Tìm Hiểu Kỹ Thuật Nuôi Dúi
Có thể bạn quan tâm
- kythuatnuoitrong.edu.vn
- Chăn nuôi
- Bò sát
- Gia cầm
- Gia súc
- Động vật hoang dã
- Trồng trọt
- Cây ăn trái
- Cây lương thực
- Cây lấy củ
- Cây lấy gỗ
- Tin nông nghiệp
- Thủy sản
- Thủy sản nước ngọt
- Thủy sản nước lợ - mặn
- Thức ăn thủy sản
- Sinh vật cảnh
- Cho cảnh
- Chim cảnh
- Cá cảnh
- Cây cảnh
- Nông dân làm giàu
Thứ 4, 26/11/2014 | 14:03 GMT+7
Dúi (chuột nứa) được xếp vào loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, mát, giàu đạm. Dúi là con nuôi mới, dễ nuôi, chi phí đầu tư thấp (chuồng trại, con giống, thức ăn), ít nhân công, vòng xoay vốn nhanh, ít rủi ro
Mục Lục
- 1.1. Về chuồng trại
- 2.2. Về thức ăn
- 3.3. Về nuôi Dúi sinh sản
- 4.4. Về bệnh tật
Chào bà con nông dân đang có nhu cầu tìm hiểu về con Dúi và muốn nuôi chúng. Chúng tôi xin muốn chia sẻ với bà con kinh nghiệm chăn nuôi Dúi. Bước khởi đầu với 10 để nhân giống số lượng đàn Dúi. Dưới đây là chia sẻ Kinh nghiệm nuôi Dúi giúp bà con cũng cần biết về nó để nuôi được tốt.
Xem thêm: Kỹ thuật nuôi Dúi làm giàu
Bà con cần lưu ý khi tìm hiểu và mua Dúi giống. Dúi là động vật hoang dã có mặt ở rất nhiều vùng Rừng ở khắp Việt Nam từ vùng đông bắc, tây bắc đến miền trung, miền nam Việt Nam những nơi mà có sự phát triển của Rừng Tre, Rừng Trúc Và Rừng Nứa… Hiện nay Dúi giống chủ yếu là Dúi Rừng vì Dúi thuần rất ít không đủ để cung cấp cho thị trường vi vậy khi bà con mua Dúi giống theo tôi cứ mua Dúi nhỏ về nuôi vì như vậy sẽ đảm bảo hơn. Nhiều bà con vội đi mua Dúi to về nuôi để cho nhanh sinh sản nhưng tôi cũng lưu y bà con la nếu mua như vậy sẽ có dủi do. Nếu Dúi to la dúi thuần o các trại nuôi Dúi thì không sao nhưng nếu bà con mua dúi to là Dúi Rừng thì rất rễ dủi do vì Dúi Rừng to mua về rất khó thích nghi với điều kiện nuôi nhốt trong môi trường nhân tạo (tôi đã từng mua 8 con Dúi rừng về nuôi với giá 650.000đ/con vì thấy giống nó rất to nhưng kết quả là chỉ sau 2tháng nuôi thì chết mất 7 con không rõ nguyên nhân và tôi có người bạn ở Hà Nam cũng bị tương tự). Vì vậy tôi khuyên bà con lên mua Dúi nhỏ về nuôi vì nếu chúng có là Dúi Rừng thì cũng rất rễ thích nghi với cuộc sống nuôi nhốt của con người. Tôi nghĩ trong quá trình chăn nuôi bà con cũng không lên vội vàng đặc biệt đối với con Dúi là con vật nuôi rất mới đối với bà con. Chúng ta cần tích lũy kinh nghiệm dần dần trong quá trình nuôi để đạt được hiệu quả kinh tế như mong muốn.1. Về chuồng trại
- Địa điểm chăn nuôi Dúi lý tưởng là khu chăn nuôi phải thật yên tĩnh ( Điều này đặc biệt quan trọng trong quá trình nuôi Dúi sinh sản vì nếu không có đủ độ yên tĩnh cần thiết thì sau khi sinh dúi sẽ ăn con).- Chuồng nuôi sinh sản bà con có thể Xây với kích thước vuông 0,6 x 0,6 m cao khoảng 0,6m là được (chúng ta không cần xây quá cao vì theo kinh nghiệm của tôi bên trên mỗi ô chuồng sinh sản bà con lên đậy lưới mắt cáo chánh trường hợp chuột vào ăn thức ăn của Dúi cũng làm Dúi mẹ ăn con hoặc không cho con bú…).- Chuồng nuôi thương phẩm thì theo tôi bà con lên xây môi ô chuồng khoảng 2 m2 là có thể nuôi được 15 đến 20 con/chuồng. Chiều cao của chuồng nuôi thương phẩm có thể xây cao khoảng 80cm và chát, tô thật láng bằng ximăng cho Dúi khỏi leo ra ngoài.* Lưu ý: Dúi chịu rét tốt hơn chịu nóng vì vậy chuồng trại cần thoáng mát về mùa hè và ấm áp vào mùa đông. Dúi là loài gậm nhấm nó đào hang rất giỏi vì vậy chuồng bà con nuôi cần chắc chắn để Dúi không đào hang và thoát ra ngoài.2. Về thức ăn
Dúi là loài gậm nhấm trong tự nhiên nó đi kiếm ăn vào ban đêm, ngày ngủ trong hang. Trong tự nhiên Dúi ăn chủ yếu là măng tre, nứa… Trong môi trường nuôi nhân tạo chúng ta cho Dúi ăn tre để nó mài răng, chúng ta cho Dúi ăn Mía để đảm bảo lượng nước cho Dúi ( nuôi dúi không phải cho uống nước mà). Đó là hai loại thức ăn bắt buộc phải có trong quá trình nuôi Dúi. Ngoài ra chúng ta còn có thể tận dụng rất nhiều thức ăn khác cho Dúi ăn như: Ngô, khoai, sắn, Cơm nguội chộn lẫn với cám gạo cho Dúi ăn cũng tốt. Chúng ta có thể cho Dúi ăn Thân cây co Voi, thân cây ngô tươi, thân cây sắn… Tóm lại chúng ta có thể tận dụng rất nhiều thức ăn cho Dúi vì vậy nhiều người nói chi phí chăn nuôi nó rất thấp.3. Về nuôi Dúi sinh sản
- Chọn Giống: Hiện nay như tôi đã nói ở trên là Dúi giống đang khan hiếm lên bà con mới nuôi lên chọn mua Dúi nhỏ về nuôi cho đảm bảo về mặt kỹ thuật và an toàn về tài chính trong quá trình đầu tư. Trong quá trình nuôi Dúi sinh sản bà con cần lưu ý khi nào con cái bụng to chúng ta phải tách con cái ra nếu không khi con cái sinh rất rễ bị con đực ăn con hoặc chính nó cũng ăn con. Thức ăn giành cho con cái mang thai và sinh sản phải đầy đủ chúng ta lên bổ sung thức ăn cho chúng trong thời kỳ này như chúng ta có thể cho nó ăn thêm ngô, khoai, sắn…* Một số chú ý khi chăm sóc Dúi sinh sản: - Kiểm tra Dúi cái động dục: xách đuôi con Dúi cái lên kiểm tra nếu thấy bộ phận sinh dục của nó có màu hơi hồng, đưa tay lên vuốt nhẹ thấy nó hơi lồi ra, có thể ướt bộ phận sinh duc là con cái có biểu hiện động dục. - Tiến hành gép đôi: chọn con đực ( nên chọn con đực có kích thước tương đương con cái hoặc to hơn một ít ) thả vào chuồng con cái và quan sát nếu thấy con đực và con cái quấn quýt với nhau thì để nguyên như vậy, nếu thấy con đực và con cái gằm ghè nhau thì thay con khác. Chú ý sau 2 ngày tiến hành quan sát con cái nếu thấy con cái co biểu hiện vú hơi căng, bộ phận sinh dục bắt đầu se lại thì con cái đã được đực. Nếu chưa quan sát quen thì tốt nhất để con đực và con cài ở với nhau trong vòng một tuần hoặc thấy con đực và con cái có biểu hiện gằm ghè nhau thì tách ra. - Chú ý: Khi ghép đôi con đực với con cái mà đã hợp nhau thì đánh dấu lại và lần giao phối sau nên sử dụng lại con đực. Mỗi con đực có thể quản lý được tối đa là 5 con cái tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của người nuôi và chu kỳ sinh sản của các con cái. Vì vầy khi bắt đầu nuôi nên sử dụng một đực một cái, sau khi đã có kinh nghiệm thì tăng dần số con cái lên. - Chăm sóc Dúi mang thai và sinh con: sau khi con cái được đực thì chú ý chế độ cho ăn: phải đủ tre, mía, và bổ xung thêm nghô hoặc khoai lang hoặc củ sắn.- Nuôi Dúi thương phẩm: (hiện nay chưa co dúi để nuôi thương phẩm lên tôi sẽ chia sẻ sau).
4. Về bệnh tật
- Mặc dù Dúi là động vật hoang dã sức đề kháng cao lên rất ít bệnh tật nhưng trong quá trình nuôi tôi thấy Dúi có một số vấn đề như sau: + Chuồng trại để mất vệ sinh Dúi có thể bị ghẻ ( Chũa trị: Chúng ta có thể bôi thuốc ghẻ cho nó hoặc nó tự khỏi). + Cho ăn thức ăn mốc Dúi có thể bị đi ỉa (Chữa trị: Chúng ta có thể cho uống thuốc đi ỉa của người). + Gần đây tôi thấy Dúi bị bệnh nấm (chưa rõ nguyên nhân) Chữa trị: Tôi bôi thuốc diệt khuẩn chuồng trại trực tiếp lên chỗ bị nấm của nó và cũng thấy nó khỏi. + Ngoài ra như tôi nói ở trên khi tôi nuôi Dúi Rừng một số con chết không rõ nguyên nhân ( có một số bạn chăn nuôi của tôi cũng chia sẻ với tôi như vậy). - Trước khi nuôi bà con cũng cần tìm hiểu kỹ về con dúi, khả năng đầu tư chăn nuôi của gia đình, tính toán đầu ra cho con vật nuôi của mình nữa. - Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong quá trình nuôi Dúi. Tôi rất yêu loài vật này lên tôi muốn chia sẻ chút kinh nghiệm nhỏ của mình cho những ai quan tâm đến con vật nuôi mới này. Những chia sẻ của tôi chỉ mang tính chất chia sẻ kinh nghiệm Tổng hợp Chia sẻĐộng vật hoang dã
Làm giàu từ mô hình nuôi ruồi lính đen
1217 view | Thứ 2, 21/10/2019 | 08:12 GMT+7
Những điều cần lưu ý trong chăn nuôi thỏ
1274 view | Thứ 7, 19/10/2019 | 11:15 GMT+7
Kinh nghiệm bắt ong tự nhiên về nhân đàn
1727 view | Thứ 6, 11/10/2019 | 11:00 GMT+7
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi chim cút đẻ trứng thu nhập cao
1145 view | Thứ 5, 10/10/2019 | 15:11 GMT+7
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi đà điểu sinh sản
1988 view | Thứ 7, 24/08/2019 | 10:13 GMT+7
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây quất hồng bì
1 view | Thứ 7, 14/12/2024 | 13:43 GMT+7
Hướng dẫn trồng chuối Laba cho năng suất cao
83 view | Thứ 2, 11/11/2024 | 08:35 GMT+7
Hướng dẫn phòng bệnh cho gà trong thời điểm giao mùa
104 view | Thứ 7, 02/11/2024 | 08:29 GMT+7
Quy trình kỹ thuật nuôi cá chiên mang lại hiệu quả kinh tế cao
176 view | Thứ 3, 22/10/2024 | 08:13 GMT+7
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa loa kèn
94 view | Thứ 2, 14/10/2024 | 08:12 GMT+7
Động vật hoang dã
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi dế cơm: Khó mà dễ
Kỹ thuật nuôi chim bìm bịp chuẩn nhất Thức ăn khi nuôi con Dúi Tìm hiểu kỹ thuật tạo ong chúa và nhân đàn ong mật Kỹ thuật nuôi thỏ tại nhà tăng thu nhập Quy trình kỹ thuật nuôi dế mèn sinh sảnTOP VIEW
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà Ai Cập
Kỹ thuật nuôi cua biển trong bể xi măng
Kỹ thuật nuôi cá leo thương phẩm trong ao
Kỹ thuật trồng lại và chăm sóc cây nhất chi mai sau Tết
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cỏ xạ hương
Kỹ thuật trồng hoa thược dược ra hoa đúng dịp Tết
Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa lan hồ điệp sau Tết
Hướng dẫn phòng trừ bệnh ruồi đục quả
Kỹ thuật canh tác cây hồng xiêm ruột đỏ
Kỹ thuật nuôi cá chép giòn hiệu quả
- Lai tạo - chiết ghép
- Điều khoản thỏa thuận
- Trang chủ
Từ khóa » Tìm Hiểu Về Dúi
-
Rhizomyinae – Wikipedia Tiếng Việt
-
Con Dúi Là Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền Hiện Nay
-
Con Dúi Là Con Gì? Đặc điểm, Sinh Sản, Kỹ Thuật Nuôi Dúi
-
9X Làm Giàu Nhờ Nuôi Dúi - Báo Thanh Niên
-
Cô Cử Nhân Khởi Nghiệp Bằng Nghề Nuôi Dúi - YouTube
-
Làm Giàu Từ Nuôi Dúi | Gương điển Hình
-
Kỹ Thuật Nuôi Dúi Sinh Sản | Báo Dân Tộc Và Phát Triển
-
Dúi Là Con Gì? Có đặc điểm Như Thế Nào
-
Kỹ Thuật Chăn Nuôi Dúi Đơn Giản, Ít Bệnh, Cho Hiệu Quả Kinh Tế ...
-
Chàng Thanh Niên Khởi Nghiệp Từ Chăn Nuôi Dúi
-
Thành Công Với Mô Hình Nuôi Dúi - Kinh Nghiệm Nhà Nông
-
Nuôi Con Dúi: Người Giàu Có, Kẻ Nợ đầm đìa - LinkedIn
-
Khởi Nghiệp Từ Mô Hình Nuôi Dúi - UBND Huyện Thanh Sơn
-
Nuôi Dúi Thu Hơn 300 Triệu đồng Mỗi Năm - VnExpress