Tìm Hiểu Nhu Cầu Sử Dụng Kem đánh Răng Của Sinh Viên Trường Đại ...
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Tìm hiểu nhu cầu sử dụng kem đánh răng của Sinh viên trường Đại học Cửu Long
GVHD: TS. Lưu Thanh Đức HảiPHẦN 1:GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIÊN CỨU1Chuyên đề nghiên cứu MarketingGVHD: TS. Lưu Thanh Đức HảiNGHIÊN CỨUNHU CẦU SỬ DỤNG KEM ĐÁNH RĂNG P/S CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG2Chuyên đề nghiên cứu MarketingGVHD: TS. Lưu Thanh Đức HảiSỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH DỰ ÁN NGHIÊN CỨUNgày nay với sự phát triển của xã hội, kinh tế phát triển, mức sống của con người ngày càng được nâng cao và nhu cầu sử dụng những sản phẩm có chất lượng cao ngày càng tăng cao, điều này đòi hỏi những nhà sản xuất không ngừng tìm hiểu và nâng cao sản phẩm của mình, cũng như đối với nhà sản xuất mặt hàng kem đánh răng, người tiêu dùng cũng quan tâm rất nhiều đến chất lượng của nó, và những mong đợi từ sản phẩm này, muốn làm trắng răng bằng kem đánh răng, diệt khuẩn, tránh hoi miệng,…Nhưng thực trạng hiện nay các nguồn thực phẩm đa dạng khiến nhu cầu ăn uống gia tăng, ẩn chứa đằng sau những món ăn ngon là hàng trăm loại vi khuẩn gây hoi miệng và làm phá vỡ men răng gây mất thẩm mỹ, vì vậy nhu cầu sử dụng kem đánh răng thì không có điểm dừng, cho nên nhiều sản phẩm kem đánh răng với nhiều chủng loại khác nhau đã có mặt ở mọi nơi trên thị trường. Chắc răng - khỏe nứu là tiêu chuẩn hàng đầu của người sử dụng kem đánh răng vậy con người quan tâm đến sức khỏe của mình như thế nào? bên cạnh đó, mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt với những khó khăn trong cuộc chiến giành giật thị trường với các đối thủ cạnh tranh. Nếu biết cách tận dụng và phát huy lợi thế thì họ mới có thể đứng vững trong cuộc chiến đầy khắc nghiệt đó, và điều quan trọng hơn là phải hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng; nếu nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp nghiên cứu, hiểu rõ, ứng dụng các đặc điểm đó vào các quyết vị trí của P/S trên thị trường. Chúng tôi nghĩ rằng, việc tìm hiểu, nghiên cứu này cần được diễn ra thường xuyên để có thể theo dõi được biến động của thị trường, để đưa ra được các giải pháp kịp thời, phù hợp.Khi chọn P/S là đối tượng nghiên cứu, chúng tôi sẽ khảo sát khách hàng là những sinh viên trong trường Đại học Cửu Long. Đây là một phạm vi không gian thích hợp và thuận tiện để chúng tôi nghiên cứu, nó gồm nhiều thành phần đối tượng với các mức thu nhập khác nhau. Vì vậy sẽ đảm bảo tính công bằng, khách quan của cuộc nghiên cứu. Phương pháp mà chúng tôi chọn là xác suất ngẫu nhiên phân tổ. Đây là một phương pháp ít tốn kém, có tính hiệu quả và ưu việt so với các phương pháp khác.Đây là lần đầu tiên thực hiện đề tài này nên chúng tôi không tránh khỏi một vài thiếu sót. Mong các bạn và thầy cô góp ý để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn. Và chúng tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô khoa Kinh tế, đặc biệt là thầy Lưu Thanh Đức Hải đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!4Chuyên đề nghiên cứu MarketingGVHD: TS. Lưu Thanh Đức HảiMỤC LỤCPHẦN 1: ............................................................................................................................................ 1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 1 NGHIÊN CỨU .................................................................................................................................. 2 NHU CẦU SỬ DỤNG KEM ĐÁNH RĂNG P/S CỦA SINH VIÊN ............................................. 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG .................................................................................................. 2 SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ............................................................. 3 MỤC LỤC ......................................................................................................................................... 5 PHẦN 2: .......................................................................................................................................... 5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................................. 5 Kem đánh răng P/S là một trong những mặt hàng được các gia đình Việt Nam rất tin dùng và ưa chuộng. Đồng thời nhắm vào tâm lý người Việt luôn đề cao lòng nhân ái, các bậc phụ huynh mong con em mình học được những điều tốt đẹp nhất nên những chương trình như: chương - Phù hợp với thị hiếu.- Tiện lợi khi sử dụng.Where: Trường Đại học Cửu Long.II. MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU : 1. Thông tin dự báo:7Chuyên đề nghiên cứu MarketingGVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải1.1 Thực trạng: Đứng trước cơn lốc cạnh tranh của nền kinh tế thời hội nhập WTO, các doanh nghiệp luôn ý thức được về sự sống còn của sản phẩm là do người tiêu dùng quyết định. Tại Việt Nam những năm gần đây sức cạnh tranh giữa hàng hoá trong nước và hàng hoá nước ngoài diễn ra hết sức quyết liệt đặc biệt là những sản phẩm có xuất xứ từ những công ty đa quốc gia và Unilever Việt Nam cũng là một trong những đại gia lớn trên thị trường hàng tiêu dùng, hàng thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày của người tiêu dùng Việt Nam như kem đánh răng P/S. P/S đến với Việt Nam khi thị trường hàng tiêu dùng ở đây còn mới nên có nhiều đất để kinh doanh và tốc độ tăng trưởng của Việt Nam còn thấp nên khả năng tiêu thụ cao. Hiện nay thị phần của kem đánh răng P/S khá rộng và có uy tín đối với người tiêu dùng trên cả nước nhưng thời gian gần đây trên thị trường xuất hiện những thương hiệu kem đánh răng khác như: Aquafresh, Colgate, Regadont, …đe doạ thị phần của kem đánh răng P/S.Bên cạnh đó, nạn hàng nhái, hàng giả nhãn kem đánh răng P/S làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín và lợi nhuận của công ty.1.2 Thị hiếu:Gắn với nhu cầu thường xuyên, kem đánh răng trở thành mặt hàng thiết yếu và không thể thiếu trong mỗi gia đình. Đã đưa vào những sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu, sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng. Tại nước ta thị phần của kem đánh răng P/S chiếm khá cao và được người tiêu dùng tin tưởng về cả chất lượng và mẫu mã sản phẩm. P/S kết hợp nhiều yếu tố: ngừa sâu răng, chống mảng bám, bảo vệ nướu, ngăn vi khuẩn, làm răng sáng bóng, hơi thở thơm tho, vào cùng một sản phẩm tung ra thị trường đã thu bạn sinh viên là rất phổ biến, hầu hết tất cả mọi người ai cũng phải sử dụng nên thuận lợi cho nhóm khi tiến hành thu thập dữ liệu.Trở ngại: Số lượng sinh viên khá đông và tập trung rải rác ở nhiều lớp, nhóm chỉ nghiên cứu, tiến hành thu thập dữ liệu ở vài lớp nên tính đại diện chưa cao.9Chuyên đề nghiên cứu MarketingGVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải• Về nhóm thực hiện nghiên cứu: Nguồn nhân lực: Sinh viên đang theo học kinh tế , trẻ, năng động, sáng tạo,…Trở ngại về chi phí và thời gian: có hạn.3. Mục tiêu nghiên cứu:Nghiên cứu ý kiến của sinh viên về nhu cầu sử dụng sản phẩm kem đánh răng P/S tại trường Đại học cửu Long.4. Phân tích về khách hàng:Nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm kem đánh răng P/S và các nhà sản xuất khác nhau – nghiên cứu uy tín của các thương hiệu (sự hiểu biết của người tiêu dùng về thương hiệu, về những đặc điểm chính của sản phẩm), những liên kết góp phần tạo giá trị hoặc làm giảm giá trị của thương hiệu.Kem đánh răng P/S đã có mặt ở khắp mọi nơi. Người tiêu dùng có thể mua kem đánh răng tại các siêu thị, đại lý, cửa hàng tạp hóa đến những cửa hàng nằm trong phố một cách dễ dàng.Unilever đã phối hợp với các chương trình quảng cáo trên các phương tiện truyền thông (nhất là TV, vì ở Việt Nam TV vẫn là kênh thông tin chủ lực, có sức lan tỏa lớn và nhanh), do đó được nhiều người tiêu dùng biết đến và sử dụng ngày càng nhiều.Người tiêu dùng ngày càng có nhiều sự lựa chọn khi mua sản phẩm P/S. Vì P/S có đa dạng chủng loại: Kem đánh răng P/S Muối, Kem đánh răng P/S Trà Xanh, Kem đánh răng P/S Ba Lần Trắng, Kem đánh răng P/S Ngừa sâu răng Vượt trội, Kem đánh răng P/S Lõi Xanh, Kem đánh răng P/S Bé Ngoan, Kem đanh răng P/S trà xanh hoa cúc,... khiến người tiêu dùng hứng thú với sản phẩm hơn.Ngoài ra, Unilever còn có tên trong danh sách các sản phẩm đạt danh hiệu Rồng người, thường mua ít , số lượng nhỏ (hợp nhỏ) nhưng thường xuyên ( vì kem đánh răng là sản phẩm thiết yếu). Họ thường chọn các địa điểm gần gũi, truyền thống, giá rẻ, dễ tìm: chợ, tạp hóa. Những người có thu nhập cao thường tìm đến siêu thị, các đại lý bán buôn, bán lẻ (tuy nhiên cũng không ít người mua ở chợ và tạp hóa hoặc ở gần nơi làm việc vì địa điểm thuận lợi, nhanh chóng). Vậy nên chợ và tạp hóa vẫn là nơi phân phối nhiều nhất, là nơi được nhiều người tiêu dùng chọn lựa5. Phân tích đối thủ cạnh tranh:Gắn với nhu cầu tiêu dùng thường xuyên mỗi ngày, kem đánh răng trở thành mặt hàng thiết yếu và nhà sản xuất đã tạo ra những trào lưu mới từ tâm lý. Nắm được tâm lý đó các nhà sản xuất kem đánh răng đã tạo ra những dòng sản phẩm làm hài lòng đại đa số 11Chuyên đề nghiên cứu MarketingGVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hảikhách hàng. Hiện nay trên thi trường có khá nhiều loại kem đánh răng của các nhà sản xuất khác nhau, bởi vậy nên có sự cạnh tranh quyết liệt để giành được thị phần của các doanh nghiệp.Có thể nói, trước mối đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh trong cuộc đua dành thị phần, các đại gia mỹ phẩm đã phải thay đổi đáng kể phong cách quảng cáo và chiến lược Marketing. Và dường như, đó cũng là xu hướng chung mà nhiều doanh nghiệp cần nhận thấy để có những thay đổi kịp thời trong các chiến lược kinh doanh tiếp thị của mình.Kỹ thuật quảng cáo và các hình thức đã làm tăng đáng kể thị phần của các nhãn hiệu kem đánh răng. Trước năm 1997, nhãn hiệu kem đánh răng không là vấn đề quan trọng, người tiêu dùng chủ yếu mua sản phẩm đang sẵn có ở các chợ, tiệm tạp hoá. Cuối năm 1997, khi P/S chính thức ra mắt và dồn dập quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu Colgate cũng lao vào cạnh tranh thì cuộc chiến giành thị phần mới thực diễn ra.Người tiêu dùng bị cuốn vào các lời mời gọi hấp dẫn mời dùng thử sản phẩm miễn phí, tham dự các buổi giới thiệu công nghệ mới của siêu thị…Hai nhãn hiệu kem đánh răng này đẩy lùi các loại kem đánh răng khác về vùng nông thôn, chiếm kênh phân phối siêu thị, chợ, cửa hàng. Lúc này người tiêu dùng đã quen thuộc với thương hiệu P/S nên dù có tăng giá đôi chút họ vẫn sẵn sang móc hầu bao ra trả, P/S bảo vệ được thị học Cửu Long.+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng kem đánh răng của người khách hàng.+ Đề ra biện pháp giúp nhà sản xuất có thể sản xuất ra sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của Sinh viên trường Đại học Cửu Long.2. Kiểm định và làm câu hỏi nghiên cứu:- Kết quả kiểm định:+ Thu nhập không ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng kem đánh răng P/S.+ Độ tuổi ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng kem đánh răng P/S. 14Chuyên đề nghiên cứu MarketingGVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải+ Đặc tính kem đánh răng chưa thật sự phù hợp với sở thích của tất cả người dân.- Câu hỏi nghiên cứu:+ Giá thành của sản phẩm P/S có ảnh hưởng như thế nào đến nhu cầu sử dụng kem đánh răng P/S không?+ Độ tuổi có ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng kem đánh răng P/S không?.+ Đặc tính của kem đánh răng như thế nào là phù hợp với khả năng thích ứng của Sinh viên trường Đại học Cửu Long.3. Phạm vị nghiên cứu:- Phạm vi về không gian:+ Đề tài được thực hiện tại trường Đại học Cửu Long.- Phạm vi về thời gian:+ Số liệu sữ dụng trong đề tài là số liệu năm 2009, 2010, 2011.+ Đề tài được thực hiện từ ngày 22/10 đến ngày 28/12.- Phạm vi về nội dung:Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng kem đánh răng P/S của Sinh viên ở trường Đại học Cửu Long.4. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp thu thập số liệu:Chuyên đề nghiên cứu MarketingGVHD: TS. Lưu Thanh Đức HảiSinh viên có thể trả lời phỏng vấn trực tiếp tại trường hoặc là ở nhà trọ. WHY: Tại sao phải thu thập thông tin từ khách hàng? Tại sao dự án nghiên cứu Marketing cần tiến hành?Để phát triển thị phần của sản phẩm kem đánh răng P/S tại trường Đại học Cửu Long.Phát hiện những thị hiếu và nhu cầu của khách hàng.Để có một chiến lược Marketing có hiệu quả. WAY: Bằng cách nào chúng ta có thể thu thập thông tin từ khách hàng?Phỏng vấn trực tiếp cá nhân thông qua trả lời bảng câu hỏi. Unilever đã thực hiện chiến lược Marketing-mix ở thị trường Việt Nam như sau:• Địa điểm phân phốiNăm 1995, Unilever vào Việt Nam đã tạo ra một hệ thống tiếp thị và phân phối toàn quốc, bao quát hơn 100.000 địa điểm.Unilever đã đưa khái niệm tiêu thụ bán lẻ trực tuyến, sử dụng nhân viên bán hàng trực tuyến, những nhân viên này có nhiệm vụ chào các đơn hành mới, giao hàng và cấp tín dụng cho các đơn hàng tiếp theo.Các điểm bán lẻ được cấp tủ bày hàng năm sử dụng tối đa không gian trong cửa hàng và tính bắt mắt sản phảm. Ngoài ra, công ty còn giúp đỡ các hãng phân phối các khoản cho vay mua phương tiện đi lại, đào tạo quản lý và tổ chức bán hàng.• Sản phẩmCông ty đã vận dụng những tiêu chuẩn quốc tế cho sản phẩm nhưng thích nghi với người tiêu dùng Việt Nam. Họ đã mua lại từ các đối tác của mình những nhãn hiệu có uy tín nhiều năm tại Việt Nam như bột giặt Viso, và kem đánh răng P/S. Sau đó, cải tiến công thức chế tạo bao gói và tiếp thị để gia tăng tiêu thụ những nhãn hiệu này. Bên cạnh đó, công ty cũng tìm hiểu sâu sắc nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam đẻ “Việt Nam hoá” sản phẩm của mình.Với tầm quan trọng về uy tín thương hiệu, trong những năm qua Unilever Việt Nam đặc biệt chú trọng đến việc chống hàng giã để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, 1718Chuyên đề nghiên cứu Marketing
Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty thuốc lá Cửu Long
- Hạch toán TSCĐ với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty may Thăng Long
- Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long
- Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty công ty cầu 1 Thăng Long
- Tìm hiểu nhu cầu sử dụng kem đánh răng của Sinh viên trường Đại học Cửu Long
- Ứng dụng ảnh viễn thám MoDis TerraAqua trong xác định cơ cấu mùa vụ lúa và hiện trạng sử dụng đất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
- phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty thuốc lá Cửu Long
- NHU CẦU SỬ DỤNG KEM ĐÁNH RĂNG P/S CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
- hiện trạng và nhu cầu nhân lực cho sự phát triển của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long
- Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất và liên hệ với thực trạng hiện nay.
- Tác động của môi trường vĩ mô đến các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam.
- THỊ TRƯỜNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP M&A
- Thực trạng thị trường nhà ở tại Hà Nội hiện nay
- Trình bày những đặc trưng cơ bản của phát thanh, lấy ví dụ minh họa
- Những mốc quan trọng của lịch sử báo Phát thanh Thế Giới và báo phát thanh Việt Nam, những đặc trưng cơ bản của Phát thanh, lấy ví dụ chứng minh
- Về internet và biện pháp quản lý website, blog và báo mạng
- Thể loại phóng sự truyền hình những vấn đề lý luận và thực tiễn
- Quá trình truyền thông
- Sự tiếp nhận và hưởng thụ thông tin giữa các vùng trên thế giới
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Khảo Sát Kem đánh Răng
-
(DOC) BẢNG CAU HỎI PS | Hoàng Linh
-
Bảng Câu Hỏi Khảo Sát Người Tiêu Dùng Sản Phẩm Close Up - 123doc
-
BẢN-CÂU-HỎI-KHẢO-SÁT Môn Nghiên Cứu Thị Trường Nhóm-4
-
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜN1 | PDF - Scribd
-
Báo Cáo Nghiên Cứu Mức Độ Phổ Biến Thương Hiệu (PBI) Kem ...
-
Thói Quen Sử Dụng Kem đánh Răng Và Bàn Chải đánh Răng Tại Việt Nam
-
Phiếu Khảo Sát ý... - Viện Nghiên Cứu & Ứng Dụng Marketing
-
Khảo Sát Kem đánh Răng Có Triclosan - Tin Tức Mới Nhất 24h Qua
-
Bài Thảo Luận Marketing Căn Bản - Tài Liệu đại Học
-
Kiếm Tiền Online , Khảo Sát Thị Trường Nhận Ngay Quà Tặng Với Cộng ...
-
Tìm Hiểu Nhu Cầu Sử Dụng Kem đánh Răng Của Sinh Viên Trường Đại ...
-
Nghiên Cứu Thị Trường Kem Đánh Răng Ps, The Final Assessment