Tìm Hiểu Phật Giáo Nguyên Thủy - Thư Viện Hoa Sen

  • Thư Viện Hoa Sen
  • Kinh
  • Luật
  • Luận
  • Tịnh Độ
  • Thiền
  • Kim Cang Thừa
  • THƯ VIỆN E BOOKS
  • TIN TU HỌC
  • Danh Mục Khác
SearchDanh sách chùa
  • Trang nhà
  • Luận
  • Phật Học
TrướcSauTìm Hiểu Phật Giáo Nguyên Thủy28/12/201510:25 SA(Xem: 29801)
  • Tác giả :
Tìm Hiểu Phật Giáo Nguyên Thủy Tìm Hiểu Phật Giáo Nguyên Thủy
  • Phần 1 Quan Điểm Tu Tập Trong Phật Giáo Nguyên Thủy
  • Phần 2 Quan Điểm Nghiệp Trong Phật Giáo Nguyên Thủy
  • Phần 3 Lập Trường và Phương Pháp Nghiên Cứu Phật Pháp
  • Phần 4 Vị Trí Thánh Điển Hoa Văn trong Phật Giáo thế giới

TÌM HIỂU PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYThích Hạnh Bình

LỜI NÓI ĐẦU Duc PhatMặc dù thời gian học tập và giảng dạy tại Đài Loan của tôi rất bận rộn, nhưng tôi cũng dành một ít thời gian dịch và viết một số bài viết thuần túy nghiên cứu Phật học, với nhã ý giới thiệu đến giới Phật tử người Việt một số tư liệu mới và cần thiết trong việc tìm hiểu đạo Phật. Trong thời gian tôi giảng dạy Phật họcĐài Loan, cũng như một vài lớp Phật học dành cho người Việt, tôi có một cảm nhận chung rằng, hầu như tất cả học viên chỉ biết Phật học qua tư tưởng Phật giáo Đại thừa. Đối với hệtư tưởng Phật giáo Nguyên thủyBộ phái dường như rất mới lạ. Trong suốt quá trình học Phật cho tôi một kinh nghiệm nho nhỏ rằng, nếu chúng ta không nắm được tư tưởng Phật học Nguyên thủy (Kinh A hàm hay Nikàya) thì rất khó hiểu được tư tưởng Phật giáo Bộ phái; và cũng thế, nếu như chúng ta không nắm vững những vấn đề thảo luận cốt lõi trong A-tỳ-đàm thì tư tưởng Phật giáo Đại thừa rất khó hiểu được một cách có hệ thống. Đây là lý do tại sao tôi giới thiệu đến quí độc giả tư tưởng Kinh A-hàm và Nikàya, là hai nguồn tư liệu có thể nói được xuất hiện sớm nhất và quan trọng nhất trong Phật giáo. Tác phẩm Tìm hiểu đạo Phật Nguyên thủybao gồm những bài viết và dịch của tôi trong thời gian gần đây. Trong đó, bài viết của tôi thảo luận hai chuyên đề: “Quan điểm tu tập trong Phật giáo Nguyên thủy”và“Quan điểm Nghiệp trong Phật giáo Nguyên thủy”. Với nội dung trình bày những vấn đề như: Tu tập, niềm tin, trí tuệ, phiền não, nghiệp và nhân quả... Đây là những vấn đề cơ bản mà người Phật tử cần nắm bắt, cũng là những vấn đềPhật tử thường hỏi đi hỏi lại. Phương pháp trình bày và cách lý giải trong tác phẩm này, tôi hoàn toàn dựa vào kinh điển, nếu độc giả có điểm nào hoài nghi có thể tra cứu trong kinh điển đã được trích dẫn. Phần còn lại, là hai bài viết của Hòa thượng Ấn Thuận do tôi chuyển dịch sang Việt ngữ với tựa đề:“Lập trường và phương pháp nghiên cứu Phật học”, với nội dung Hòa thượng nói lên kinh nghiệmquan điểm của mình trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu đạo Phật, trong đó cho chúng ta những kinh nghiệm đáng quí trong việc học Phật.Và bài thứ hai với tựađề: “Vị trí thánh điển Hoa văn đối với Phật giáo trênthế giới”. Bài này Hòa thượng nói lên tầm quan trọng nguồn tư liệu bằng chữ Hán trong công tác tìm hiểunghiên cứu lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn Độ. Trong đó tác giả làm một công tác so sánh giữa nguồn tư liệu Pàli văn và Tạng văn rất có giá trị. Qua hai bài viết này, không nhiều thì ít gợi ý cho độc giả một cái nhìn mới về đạo Phật. Tôi tin rằng nó giúp cho quí vị rất nhiều trong việc tìm hiểu Phật học, cũng là câu trả lời thích đángchúng ta băn khoăn do dự từ trước đến nay. Lý do mà tôi đưa hai bài viết vào tác phẩm này với nhã ý gợi ý người đọc có thêm kiến thức khái quát về những nguồn tư liệu Phật giáo khác nhau, trong đó nguồn tư liệu Hán tạng phong phú hơn cả. Đồng thời, cho chúng ta biết về tình trạng Phật giáo Trung Quốc trong thời của Hòa thượng. Trước tình trạng đó, Hoà thượng đã nỗ lực làm gì để cống hiến cho Phật pháp. Hòa thượng Ấn Thuận không những chỉ là bậc cao tăng ở Taiwan, mà còn là một học giả nổi tiếng chuyên nghiên cứu Phật học. Ngài đã trước tác trên dưới 40 tác phẩm thuần về Phật học. Sách của ngài được giới học giả đánh giá cao, và được liệt kê vào sách tham khảo cho ngành nghiên cứu Phật học của các trường đại học ở đây. Có thể nói, đây là tác phẩm đầu tay bằng tiếng Việt của tôi, nói lên tinh thần học tập và nhiệt tâm nghiên cứu Phật học của tác giả trong thời gian qua. Tôi xem đây như là món quà tinh thần của mình gởi đến tất cả Phật tửđộc giả. Rất mong góp một phần rất nhỏ và có ích lợi trong việc tìm hiểu Phật pháp của độc giả. Nơi đây, tôi rất mong đón nhận lời chỉ giáo của tất cả thiện hữu tri thức. Tác giả kính đề(http://old.thuvienhoasen.org)SÁCH CÙNG CHỦ ĐỀ NÊN ĐỌC THÊM:blankTÌM HIỂU PHẬT GIÁO THERAVADAAJAHN CHAH HỎI ĐÁP Hoang PhongNhà xuất bản Hồng Đức 2014 blankChan Khoon San & Shanta RatnayakaTHIỀN TÔNG:MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY TRONG CÁC NƯỚC PHẬT GIÁO ĐẠI THỪAKHÔNG CÓ “TIỂU THỪA” (HINAYANA) TRONG PHẬT GIÁOBiên dịch: Thích Nữ Liễu Pháp Lê Kim KhaNHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNGThiền Tông: Một Nhánh Của Phật Giáo Nguyên Thủynguyen-thuy-phat-giao-tu-tuong-luanNGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN Tác Giả: Kimura Taiken Hán Dịch: Âu Dương Hãn Tồn - Việt Dịch: Thích Quảng Độ Xuất Bản: Viện Đại Học Vạn Hạnh Việt Nam 1969 - Chùa Khánh Anh, FranceNghiệp và nhân quả được thầy Thích Trí Huệ thuyết giảng tại thiền đường Thiền Lâm, thành phố Denver, Codorado, USA TrướcSauIn TrangTạo bài viết1234567Trang sauTrang cuối

“Kịch Bản” Đón Phật Trong Kinh Lăng-già

14/11/2022(Xem: 7097)

“Nghiệp” Tác Động Vào Cái Chết Của Con Người Như Thế Nào ?

20/05/2021(Xem: 37980)

“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” là nghĩa thế nào ?

23/01/2016(Xem: 202641)

04. Câu Chuyện Một Con Đường

25/01/2012(Xem: 361110)

08. Phật Giáo Yếu Lược

10/12/2010(Xem: 151859)

1. Giới Thiệu Những Tác Phẩm Của Hoang Phong

18/06/2012(Xem: 147892)

10 Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

14/09/2011(Xem: 145889)

100 Câu Hỏi Phật Pháp Tập 2

03/10/2020(Xem: 23626)

12 Đại Nguyện Của Đức Phật Dược Sư Lưu Ly

28/01/2014(Xem: 79805)

37 Phẩm Bồ Tát Hạnh

22/11/2017(Xem: 35843)

38 Pháp Hạnh Phúc

28/05/2024(Xem: 3988)
  • ,

84 Ngàn Pháp Môn | Ni Sư Thích Nữ Triệt Như (Song ngữ Vietnamese-English)

07/07/2024(Xem: 1405)
  • ,

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (trọn bộ 2 tập)

16/09/2019(Xem: 19264)

A Hàm Tuyển Chú

11/12/2017(Xem: 43333)

A La Hán, Phật Và Bồ Tát

18/02/2022(Xem: 10677)

A Lại Da Thức Và Mạc Na Thức

16/03/2024(Xem: 4782)

Ahimsa Qua Lăng Kính Phật Giáo

15/12/2023(Xem: 2806)

Ai bố thí qua bờ bên kia?

26/10/2014(Xem: 37065)

Ai Đã Hiến Cúng Tinh Xá Trúc Lâm Cho Đức Thế Tôn?

07/02/2020(Xem: 19633)

Ai Là Bậc Hiền Trí Đích Thực?

19/11/2013(Xem: 44938)

Ai là người kế thừa sau khi Phập nhập diệt

01/01/2015(Xem: 48738)

Ai Nói Phật Pháp? (Song ngữ Vietnamese-English) PDF

02/02/2022(Xem: 12501)

Ai tạo nghiệp? Who creates karmas? (sách song ngữ)

15/06/2020(Xem: 30858)

Ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

12/10/2016(Xem: 44310)

Ai Vào Địa Ngục

11/11/2010(Xem: 191380)

An Cư Kho Báu Niềm Tin Và Trí Tuệ

06/06/2011(Xem: 115668)

An cư kiết hạ

01/04/2012(Xem: 36945)

An cư và mãn hạ

08/11/2018(Xem: 15616)

An cư, gia tốc

02/09/2016(Xem: 15266)

An cư, sám hối cho tiêu nghiệp

05/08/2016(Xem: 25769)

An lạc ở đâu?

21/06/2020(Xem: 13180)

An Sĩ Toàn Thư

19/09/2014(Xem: 54040)
  • ,

An Sĩ toàn thư - Khuyên người bỏ sự giết hại

14/07/2016(Xem: 24254)
  • ,

An Sĩ Toàn Thư - Khuyên người tin sâu nhân quả - Quyển hạ

15/07/2016(Xem: 22887)
  • ,

An Sĩ Toàn Thư - Khuyên người tin sâu nhân quả - Quyển thượng

15/07/2016(Xem: 24758)
  • ,

An Sĩ Toàn Thư | Tác Giả: Chu An Sỹ - Nguyễn Minh Tiến Dịch Và Chú Giải

07/12/2024(Xem: 821)
  • ,

Angulimala - Một Câu Chuyện Về Sức Mạnh Của Lòng Từ

26/10/2010(Xem: 140952)

Ái dục và các phiền não khác

20/06/2017(Xem: 30627)
  • ,

Ánh Sáng Bản Tâm Theo Lục Tổ Huệ Năng

22/06/2022(Xem: 10916)

Ánh Sáng Của Tuệ

05/05/2022(Xem: 6300)

Ánh Sáng Như Lai

17/11/2018(Xem: 17955)

Áo Cà Sa

08/02/2015(Xem: 54816)

Ảnh hưởng của tưởng trong năm uẩn

14/05/2015(Xem: 38438)

Ảo Ảnh Của Tâm

31/08/2024(Xem: 30163)

Ba Bài Kệ Của Phó Đại Sĩ (Song ngữ Vietnamese-English)

20/11/2023(Xem: 2897)
  • ,

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

20/12/2010(Xem: 215878)

Ba Cách Thuyết Minh Bát Chánh Đạo

30/09/2020(Xem: 20190)

Ba cốt tủy của đạo lộ

28/10/2016(Xem: 24142)
  • ,

Ba Đại Nguyện Của Phu Nhân Thắng Man

07/04/2016(Xem: 20293)

Ba điều tâm niệm

06/03/2017(Xem: 23647)
  • ,
1234567Trang sauTrang cuối
  • Pháp Luận
  • Phật Học
  • Phật Học Cơ Bản
  • Phật Học Vấn Đáp
  • Duy Thức Học
  • Tánh Không
  • Phật Học Ứng Dụng
Lời Tiền Nhân

Lời Đức Phật

(Xem: 168143)

Lời Đức Phật..

(Xem: 69104)

Đức Đạt Lai Lạt Ma

(Xem: 118882)

Thư Pháp

(Xem: 73984)

Ngày Lễ Phật Giáo

(Xem: 158799)TIN TỨC

Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

un-vesak-2025-removebg-preview
  • ,
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như:Đọc thêm

Uống Nước Nhớ Nguồn

to-lieu-quan
Câu đối bất hủ của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đem tặng cho Chúa Tiên - Nguyễn Hoàng: "Hoàng Sơn nhất đái. Vạn đại dung thân", đã bắt đầu cho một sự phân chia đất nước thành hai vùng "Đàng Trong và Đàng Ngoài", lấy Sông Gianh làm ranh giới. Con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn.Đọc thêm

Trung Tâm Giáo Dục Phật Giáo Quốc Tế Của Myanmar Sẽ Tham Gia Dự Án Vườn Phật Giáo Lớn Nhất Châu Âu Xây Tại Tây Ban Nha

photo-5
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.Đọc thêmHỘI NHẬP / GHI DANHTên thành viênMật mãQuên mật mã ? | Ghi danhHội nhập vớiHội nhập qua GoogleHội nhập qua FacebookHội nhập qua TwitterHội nhập qua Windows LiveHội nhập qua PaypalHội nhập qua LinkedinHội nhập qua AmazonHội nhập qua YahooCopyright © 2024 thuvienhoasen.org All rights reserved VNVN SystemĐồng ýChúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.

Từ khóa » Thu Vien Phat Giao Nguyen Thuy