Tìm Hiểu Van Tiết Lưu điện Từ Trong Hệ Thống Lạnh

Tìm hiểu van tiết lưu điện từ trong hệ thống lạnh Vnews Template Cộng đồng Kỹ thuật cơ điện Việt Nam EBOOKBKMT - Vietnam M&E Technology Community

EBOOKBKMT là nơi chia sẻ, tìm kiếm Sách, bài giảng, slide, luận văn, đồ án, tiểu luận, nghiên cứu phục vụ cho việc học tập ở hầu hết các ngành Nhiệt Lạnh, Năng lượng mới, Cơ điện tử, Xây dựng, Cơ khí chế tạo, Quản trị kinh doanh, Makerting, Ngân hàng, ... EBOOKBKMT còn là nơi thảo luận, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thực tế lĩnh vực Cơ nhiệt điện lạnh, Thủy lực khí nén, Điện tự động hóa, Công nghệ ô tô và Công nghiệp sản xuất xi măng...

  • TRANG CHỦ
  • BÀI GIẢNG

      Bài giảng kỹ thuật

    • Ngành Nhiệt lạnh
    • Ngành Điện - Điện tử
    • Ngành cơ khí - Chế tạo máy
    • Ngành Công nghệ môi trường
    • Ngành Công nghệ thông tin
    • Ngành Hóa học - Vật liệu
    • Ngành Kiến trúc - Xây dựng
    • Ngành Nông lâm nghiệp
    • Khác
    • Bài giảng kinh tế

    • Ngành Kế toán
    • Ngành Marketing
    • Ngành Quản trị kinh doanh
    • Ngành Tài chính - Ngân hàng
    • Khác
    • Bài giảng xã hội

    • Chính trị - Tư tưởng
    • Lịch sử - Văn hóa
    • Tâm lý học
    • Khác
  • LUẬN VĂN

      Luận văn kỹ thuật

    • Ngành Nhiệt lạnh
    • Ngành Điện - Điện tử
    • Ngành cơ khí - Chế tạo máy
    • Ngành Công nghệ môi trường
    • Ngành Công nghệ thông tin
    • Ngành Hóa học - Vật liệu
    • Ngành Kiến trúc - Xây dựng
    • Ngành Nông lâm nghiệp
    • Khác
    • Luận văn kinh tế

    • Ngành Kế toán
    • Ngành Marketing
    • Ngành Quản trị kinh doanh
    • Ngành Tài chính - Ngân hàng
    • Khác
    • Luận văn xã hội

    • Chính trị - Tư tưởng
    • Lịch sử - Văn hóa
    • Tâm lý học
    • Khác
  • ĐỀ THI

      Đề thi kỹ thuật

    • Ngành Nhiệt lạnh
    • Ngành Điện - Điện tử
    • Ngành cơ khí - Chế tạo máy
    • Ngành Hóa học - Vật liệu
    • Ngành Kiến trúc - Xây dựng
    • Khác
    • Đề thi kinh tế

  • GÓC KỸ THUẬT
    • Chuyên ngành Nhiệt Lạnh
    • Chuyên ngành Thủy lực - Khí nén
    • Chuyên ngành Điện tự động hóa
    • Chuyên ngành Cơ khí ô tô
    • Chuyên ngành Cơ khí CTM
    • Chuyên ngành Xây dựng
    • Chuyên ngành CN Xi măng
    • Chuyên ngành CN Môi trường
    • Chuyên ngành khác
  • NGOẠI NGỮ
    • Tiếng Anh
    • Tiếng Pháp - Tiếng Đức
    • Tiếng Trung - Tiếng Nhật
    • Tiếng Hàn
    • Tiếng Thái
    • Khác
  • CỬA SỔ IT

      Phần mềm chuyên ngành

    • Ngành Nhiệt lạnh
    • Ngành Thủy lực - Khí nén
    • Ngành cơ khí ô tô
    • Khác
    • Mẹo vặt IT

  • VIDEO
    • Ngành Nhiệt Lạnh
    • Ngành Thủy lực - Khí nén
    • Ngành Cơ khí ô tô
    • Công nghệ xi măng
  • MT PURCHASE
    • Education
    • Technology
    • Electronics
    • Car and Motorcycles
    • Hydraulics and Pneumatics
    • Equipment for Cement Industry
  • HỖ TRỢ TÀI LIỆU VÀ TƯ VẤN KỸ THUẬT
  • Hôm nay:
  • My status
  • Zalo
Trang chủ M. Technology Tìm hiểu van tiết lưu điện từ trong hệ thống lạnh 14 thg 9, 2016 |

Tìm hiểu van tiết lưu điện từ trong hệ thống lạnh

Giống như các thiết bị tiết lưu khác, van tiết lưu điện từ có chức năng điều chỉnh lưu lượng môi chất phun vào dàn bay hơi phù hợp với tải lạnh và đảm bảo độ quá nhiệt hơi hút cần thiết khi hơi ra khỏi dàn bay hơi để trở về máy nén. Van tiết lưu điện từ có tên tiếng anh là Electronic Expansion Valve, viết tắt là EEV, khác với van tiết lưu nhiệt TEV (Thermolstatic Expansion Valve) sử dụng bầu cảm kiểu nhiệt áp, lấy tín hiệu nhiệt độ quá nhiệt sau dàn bay hơi biến thành áp suất làm co giãn màng đàn hồi để khép mở cửa van, qua đó điều chỉnh lưu lượng môi chất lạnh phun vào dàn. Van tiết lưu điện từ EEV có cấu tạo và nguyên lý làm việc theo nguyên tắc khác hẳn. Hình 1 giới thiệu nguyên tắc cấu tạo của một kiểu van tiết lưu điện từ và hình 2 giới thiệu cách lắp đặt vào hệ thống lạnh cũng như các thiết bị đi kèm. Van tiết lưu điện từ gồm 1 van được điều chỉnh khép mở bằng động cơ để tiết lưu lưu lượng môi chất lạnh, và phải đi kèm với một bộ vi xử lý. Nhiều loại van điện từ của các hãng sản xuất khác nhau có thể điều chỉnh bằng một máy tính cá nhân PC thông thường.
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"ĐẶT MUA VAN TIẾT LƯU NHIỆT NGAY TẠI ĐÂY > > >
Thay cho cửa van thông thường, tiết diện tiết lưu ở đây được điều chỉnh bằng cách dùng một ống chụp bịt bớt hoặc mở thêm các lỗ thoát trên ống dẫn gas lỏng đến từ dàn ngưng tụ. Ống chụp này được một motor hoạt động theo 760 bước lên xuống tuyến tính nhờ các xung từ bộ vi xử lý (MPS - Microprocessor) đưa đến. Các xung được hình thành nhờ các tín hiệu nhiệt độ ở trước và sau dàn bay hơi quyết định. Bộ vi xử lý sẽ điều chỉnh lưu lượng phun vào dàn lạnh sao cho hơi hút vào xi lanh có độ quá nhiệt là 8,3 K. Nghĩa là nhiệt độ hơi hút vào xi lanh lớn hơn nhiệt độ bay hơi 8,3 oC. Bộ vi xử lý do vậy cần được nhận tín hiệu nhiệt độ môi chất lạnh ngay trước dàn bay hơi và sau dàn bay hơi (hoặc sau cuộn dây động cơ với máy nén kín và máy nén nửa kín làm mát bằng hơi hút và trước khi vào xylanh). Độ quá nhiệt đó được duy trì khoảng từ 8,3 - 11,1 K. Khi đo được độ quá nhiệt ở sau động cơ là 8,3 K thì độ quá nhiệt hiệu quả ở dàn bay hơi giảm xuống 1,1 - 1,7K. Điều đó cho phép tăng hiệu suất dàn lạnh và máy lạnh lên khá nhiều. Nếu so sánh với van tiết lưu nhiệt, ta thấy độ quá nhiệt sau dàn bay hơi thường thường 4,5K đến 5,6K. Bộ vi xử lý và van EEV cũng có thể cảm nhận nhiệt độ ngưng tụ bão hòa. Khác với van tiết lưu nhiệt TEV cần có độ chênh áp tối thiểu là 5bar qua van, van EEV chỉ cần có độ chênh áp tối thiểu là 1bar để cấp đầy đủ lỏng cho dàn bay hơi. Do đó trong khi hệ thống lạnh với van TEV phải giữ áp suất ngưng tụ gần như không đổi cả khi vận hành vào mùa hè và mùa đông, van EEV có thể điều chỉnh nhiệt độ ngưng tụ xuống thấp nhất có thể được tùy theo nhiệt độ môi trường làm mát. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong trong việc tiết kiệm năng lượng khi vận hành giảm tải, đảm bảo máy làm việc với năng suất lạnh cao và công nén thấp (do nhiệt độ ngưng tụ thấp). Vì như ta đã biết nhiệt độ ngưng tụ giảm 1oC, năng suất lạnh của hệ thống tăng khoảng 4% và điện năng tiêu thụ giảm khoảng 1,5%.
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"
Một ưu điểm khác của EEV so với TEV là nhờ kết hợp bộ vi xử lý, van EEV có thể đóng 100% cửa thoát trong khi TEV không thể đóng được 100% nên luôn phải có 1 van điện từ đặt trước, nên ta có thể nói van EEV = van TEV + van điện từ. Cuối cùng nhờ có bộ vi xử lý, khi đóng EEV 100% còn đặt chương trình cho máy nén làm việc thêm 10s giống như mạch hút kiệt để nhốt gas và khi khởi động lại van EEV cũng mở sau 10s để tránh lỏng có thể lọt về máy nén do độ quá nhiệt quá lớn khi khởi động. Tuy nhiên van EEV cũng có nhược điểm vì đắt và vì luôn luôn phải đi kèm một bộ vi xử lý. LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT) NGUỒN:Bài viết trên của PGS.TS Nguyễn Đức Lợi (Trích từ Tạp chí KH&CNN T3/2006) TỔNG HỢP: EBOOKBKMT

Giống như các thiết bị tiết lưu khác, van tiết lưu điện từ có chức năng điều chỉnh lưu lượng môi chất phun vào dàn bay hơi phù hợp với tải lạnh và đảm bảo độ quá nhiệt hơi hút cần thiết khi hơi ra khỏi dàn bay hơi để trở về máy nén. Van tiết lưu điện từ có tên tiếng anh là Electronic Expansion Valve, viết tắt là EEV, khác với van tiết lưu nhiệt TEV (Thermolstatic Expansion Valve) sử dụng bầu cảm kiểu nhiệt áp, lấy tín hiệu nhiệt độ quá nhiệt sau dàn bay hơi biến thành áp suất làm co giãn màng đàn hồi để khép mở cửa van, qua đó điều chỉnh lưu lượng môi chất lạnh phun vào dàn. Van tiết lưu điện từ EEV có cấu tạo và nguyên lý làm việc theo nguyên tắc khác hẳn. Hình 1 giới thiệu nguyên tắc cấu tạo của một kiểu van tiết lưu điện từ và hình 2 giới thiệu cách lắp đặt vào hệ thống lạnh cũng như các thiết bị đi kèm. Van tiết lưu điện từ gồm 1 van được điều chỉnh khép mở bằng động cơ để tiết lưu lưu lượng môi chất lạnh, và phải đi kèm với một bộ vi xử lý. Nhiều loại van điện từ của các hãng sản xuất khác nhau có thể điều chỉnh bằng một máy tính cá nhân PC thông thường.

"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"ĐẶT MUA VAN TIẾT LƯU NHIỆT NGAY TẠI ĐÂY > > >
Thay cho cửa van thông thường, tiết diện tiết lưu ở đây được điều chỉnh bằng cách dùng một ống chụp bịt bớt hoặc mở thêm các lỗ thoát trên ống dẫn gas lỏng đến từ dàn ngưng tụ. Ống chụp này được một motor hoạt động theo 760 bước lên xuống tuyến tính nhờ các xung từ bộ vi xử lý (MPS - Microprocessor) đưa đến. Các xung được hình thành nhờ các tín hiệu nhiệt độ ở trước và sau dàn bay hơi quyết định. Bộ vi xử lý sẽ điều chỉnh lưu lượng phun vào dàn lạnh sao cho hơi hút vào xi lanh có độ quá nhiệt là 8,3 K. Nghĩa là nhiệt độ hơi hút vào xi lanh lớn hơn nhiệt độ bay hơi 8,3 oC. Bộ vi xử lý do vậy cần được nhận tín hiệu nhiệt độ môi chất lạnh ngay trước dàn bay hơi và sau dàn bay hơi (hoặc sau cuộn dây động cơ với máy nén kín và máy nén nửa kín làm mát bằng hơi hút và trước khi vào xylanh). Độ quá nhiệt đó được duy trì khoảng từ 8,3 - 11,1 K. Khi đo được độ quá nhiệt ở sau động cơ là 8,3 K thì độ quá nhiệt hiệu quả ở dàn bay hơi giảm xuống 1,1 - 1,7K. Điều đó cho phép tăng hiệu suất dàn lạnh và máy lạnh lên khá nhiều. Nếu so sánh với van tiết lưu nhiệt, ta thấy độ quá nhiệt sau dàn bay hơi thường thường 4,5K đến 5,6K. Bộ vi xử lý và van EEV cũng có thể cảm nhận nhiệt độ ngưng tụ bão hòa. Khác với van tiết lưu nhiệt TEV cần có độ chênh áp tối thiểu là 5bar qua van, van EEV chỉ cần có độ chênh áp tối thiểu là 1bar để cấp đầy đủ lỏng cho dàn bay hơi. Do đó trong khi hệ thống lạnh với van TEV phải giữ áp suất ngưng tụ gần như không đổi cả khi vận hành vào mùa hè và mùa đông, van EEV có thể điều chỉnh nhiệt độ ngưng tụ xuống thấp nhất có thể được tùy theo nhiệt độ môi trường làm mát. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong trong việc tiết kiệm năng lượng khi vận hành giảm tải, đảm bảo máy làm việc với năng suất lạnh cao và công nén thấp (do nhiệt độ ngưng tụ thấp). Vì như ta đã biết nhiệt độ ngưng tụ giảm 1oC, năng suất lạnh của hệ thống tăng khoảng 4% và điện năng tiêu thụ giảm khoảng 1,5%.
"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"
Một ưu điểm khác của EEV so với TEV là nhờ kết hợp bộ vi xử lý, van EEV có thể đóng 100% cửa thoát trong khi TEV không thể đóng được 100% nên luôn phải có 1 van điện từ đặt trước, nên ta có thể nói van EEV = van TEV + van điện từ. Cuối cùng nhờ có bộ vi xử lý, khi đóng EEV 100% còn đặt chương trình cho máy nén làm việc thêm 10s giống như mạch hút kiệt để nhốt gas và khi khởi động lại van EEV cũng mở sau 10s để tránh lỏng có thể lọt về máy nén do độ quá nhiệt quá lớn khi khởi động. Tuy nhiên van EEV cũng có nhược điểm vì đắt và vì luôn luôn phải đi kèm một bộ vi xử lý. LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT) NGUỒN:Bài viết trên của PGS.TS Nguyễn Đức Lợi (Trích từ Tạp chí KH&CNN T3/2006) TỔNG HỢP: EBOOKBKMT

M_tả M_tả Chuyên mục: F. Bài viết chuyên ngành Nhiệt Lạnh (Heat and Refrigeration) F. Bài viết kỹ thuật M. Technology Xem tất cả »

Không có nhận xét nào:

FRESH AIR SYSTEM

ĐĂNG KÝ NHẬN TIN MỚI NHẤT

Kết nối & Chia sẻ:

  • Gói VIP Member EBOOKBKMT - Hỗ trợ tài liệu nhanh nhất, không giới hạn (Update 2024) Gói VIP Member EBOOKBKMT - Hỗ trợ tài liệu nhanh nhất, không giới hạn (Update 2024)
  • Download tài liệu miễn phí từ trang Studocu.com & Chia sẻ TK VIP Studocu (Update 2024) Download tài liệu miễn phí từ trang Studocu.com & Chia sẻ TK VIP Studocu (Update 2024)
  • Hỗ trợ tìm kiếm, hướng dẫn download tài liệu học tập miễn phí và tư vấn hỏi đáp Hỗ trợ tìm kiếm, hướng dẫn download tài liệu học tập miễn phí và tư vấn hỏi đáp
  • Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cấp khí tươi, gió tươi Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cấp khí tươi, gió tươi
  • Download tài liệu miễn phí từ trang Scribd.com (Update 2024) Download tài liệu miễn phí từ trang Scribd.com (Update 2024)

TÀI TRỢ DONATE CHO EBOOKBKMT

Tài trợ cho EBOOKBKMT Tài trợ cho EBOOKBKMT

NHẬN XÉT MỚI

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Mọi thắc mắc và yêu cầu tư vấn hỗ trợ hay mong muốn được hợp tác, đặt banner quảng cáo truyền thông, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Page EBOOKBKMT hoặc Email nguyenphihung1009@gmail.com DMCA.com Protection Status All Rights Reserved by EBOOKBKMT © 2015 - 2024 | Designed by Viettheme.Net | Tài liệu môi trường

Từ khóa » Nguyên Lý Van Tiết Lưu điện Tử