Tìm Hiểu Về Bệnh Tim Tồn Tại Lỗ Bầu Dục ở Trẻ Sơ Sinh - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Tìm hiểu về bệnh tim tồn tại lỗ bầu dục ở trẻ sơ sinh Bác sĩ gia đình 13:55 +07 Thứ sáu, 19/08/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Siêu âm tim:
- Siêu âm tim qua thực quản:
- Các xét nghiệm khác:
- Sử dụng thông tim và chèn thêm một thiết bị cắm vào lỗ bầu dục. Bác sĩ sẽ đặt ống thông có đầu nhọn của thiết bị vào tĩnh mạch ở háng và hướng thiết bị vào trị trí. Mặc dù các biến chứng không phổ biến trong thủ thuật này, nhưng vẫn có thể xảy ra như vết rách của tim hoặc mạch máu hoặc biết dạng của thiết bị.
- Phẫu thuật sửa lỗ bầu dục: Bác sĩ sẽ phẫu thuật đóng lỗ bầu dục bằng các mở tim và khâu đóng lỗ mở giống như chiếc nắp. Thủ tục này sẽ sử dụng một vết mổ rất nhỏ.
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 1156 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 1058 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 1044 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 5775 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 914 lượt xem
1. Bệnh tim tồn tại lỗ bầu dục là gì?
Lỗ bầu dục (FO) là một lỗ thông thường giữa hai buồng tim (tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái) của tim thai nhi. Lỗ bầu dục này thường đóng trong khoảng từ 6 tháng đến một năm sau sinh. Sau khi sinh lỗ bầu dục này vẫn mở gọi là tim tồn tại lỗ bầu dục.
Tim tồn tại lỗ bầu dục xảy ra ở khoảng 25% dân số, nhưng hầu hết những người mắc bệnh này đều không biết là họ bị mắc. Nếu một đứa trẻ sơ sinh bị khuyết tật tim bẩm sinh, thì lỗ bầu dục có nhiều khả năng là vẫn mở.
Nguyên nhân của bệnh có thể không rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy một phần nguyên nhân có thể là do di truyền. Việc hiểu được chức năng tim bình thường ở trẻ và vai trò của buồng trứng trước khi sinh là vô cùng quan trọng.
2. Triệu chứng bệnh tim tồn tại lỗ bầu dục ở trẻ sơ sinh
Bệnh tim tồn tại lỗ bầu dục ở trẻ sơ sinh thường không gây ra vấn đề gì, vì vậy hầu hết các trẻ mắc đều không có triệu chứng. Có thể đó là tình trạng ẩn không tạo ra những triệu chứng đặc trưng của bệnh.
Đôi khi tim tồn tại lỗ bầu dục lại hữu ích cho trẻ. Bởi vì, trẻ sinh ra có vấn đề nghiêm trọng về tim hoặc huyết áp phổi (huyết áp cao trong phổi) và tim tồn tại lỗ bầu giúp sẽ có ít triệu chứng vì nó cho phép máu từ hai bên của tim trộn lẫn.
3. Chẩn đoán bệnh tim tồn tại lỗ bầu dục
Bác sĩ sẽ yêu cầu một hoặc nhiều xét nghiệm để chẩn đoán bệnh tim tại lỗ bầu dục cho trẻ sơ sinh cũng như người lớn:
Siêu âm tim cho thấy giải phẫu, cấu trúc và chức năng của tim. Trong thử nghiệm này, sóng âm thanh hướng vào tim từ một thiết bị đầu dò được giữ ở trên ngực và gửi hình ảnh hoạt động động của tim về màn hình. Bác sĩ có thể dựa vào xét nghiệm này để chẩn đoán tim tại lỗ bầu dục và phát hiện các vấn đề khác liên quan đến tim. Ngoài ra, dựa vào xét nghiệm này có thể xác định thêm siêu âm màu Doppler (Sóng siêu âm thanh bật ra khỏi các tế bào máu di chuyển qua tim, chúng sẽ thay đổi cường độ. Những thay đổi này là tín hiệu Doppler và có màu sắc trên màn hình máy tính.
Những đặc điểm này giúp bác sĩ kiểm tra được tốc độ và hướng của dòng máu trong tim) và nghiên cứu bong bóng (sử dụng dung dịch muối vô trùng lắc cho đến khi có bong bóng nhỏ hình thành và sau đó tiêm vào tĩnh mạch. Các bong bóng sẽ di chuyển đến bên phải của tim và cho hình ảnh trên siêu âm).
Thử nghiệm này có thể nhìn cận cảnh hơn về hình ảnh tim và dòng máu chảy qua tim. Bác sĩ sẽ dùng một đầu dò nhỏ gắn vào đầu ống đưa xuống ống dẫn từ miệng đến dạ dày. Đây là thử nghiệm chính xác nhất có thể giúp bác sĩ chẩn đoán xác định được bệnh. Và với phản ứng này bác sĩ cũng có thể kết hợp với siêu âm màu Doppler hoặc nghiên cứu bong bóng giúp mang lại kết quả có độ chính xác cao.
Bác sĩ có thể đề nghị xét nghiệm bổ sung để chẩn đoán chính xác khi người bệnh đã được chẩn đoán bệnh tim tồn tại lỗ bầu dục hoặc đã có tình trạng bị đột quỵ. Một số xét nghiệm khác như não, hệ thần kinh...
4. Điều trị bệnh tim tại lỗ bầu dục
Hầu hết những người bị bệnh tim tại lỗ bầu dục đều không cần điều trị. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, bác sĩ vẫn đề nghị can thiệp và điều trị.
Lý do đóng lỗ bầu dục: Nếu tìm thấy lỗ bầu dục trên siêu âm và có đề nghị can thiệp của bác sĩ trong trường hợp điều trị nồng độ oxy trong máu thấp. Thêm vào đó, việc đóng lỗ bầu dục có thể ngăn ngừa được chứng đau nửa đầu hoặc có thể ngăn ngừa đột quỵ. Tuy nhiên, một số bệnh nhân đột quỵ đóng lỗ bầu dục vẫn có hiện tượng tái phát mặc dù đã được điều trị nội khoa và không tìm thấy nguyên nhân nào khác.
Phẫu thuật đóng lỗ bầu dục bao gồm:
5. Biến chứng bệnh tim tồn tại lỗ bầu dục
Nói chung, tim tồn tại lỗ bầu dục không gây ra biến chứng. Nhưng một số nghiên cứu đã tìm thấy rối loạn phổ biến hơn ở những người có một số điều kiện nhất định, chẳng hạn như đột quỵ không rõ nguyên nhân hay đau nửa đầu thoáng qua.
Trong hầu hết các trường hợp, các cục máu nhỏ trong tim có thể di chuyển qua lỗ bầu dục đi đến não và có thể gây ra các nguy cơ nghiêm trọng như đột quỵ. Mối liên hệ giữa tim tại lỗ bầu dục và đột quỵ hoặc đau nửa đầu vẫn còn đang được các nhà khoa học nghiên cứu để đưa ra các bằng chứng rõ ràng hơn.
Trong những trường hợp hiếm, bệnh tim tại lỗ bầu dục có thể khiến một lượng máu đáng kể đi qua phổi, dẫn đến nồng độ oxy trong máu thấp (thiếu oxy máu). Hoặc có thể xảy ra ở một cuộc lặn trên biển, một cục máu được không khí dẫn qua lỗ bầu dục và cũng gây ra các nguy cơ nghiêm trọng. Hoặc các trường hợp khuyết tật tim có thể xảy ra cùng với bệnh tim tại lỗ bầu dục.
Tổng số điểm của bài viết là: 16 trong 4 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ EmKhông chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.
Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻSuy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.
Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ emThông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.
Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biếtViêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.
Tháng thứ 11 sau khi bé chào đờiTrẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.
Hỏi đáp có thể bạn quan tâmBệnh nhiễm trùng huyết sơ sinh có chữa khỏi hoàn toàn được không?
Bé nhà em khi sinh ra đã bị nhiễm trùng huyết sơ sinh. Bé đã được điều trị ở bệnh viện 1 tuần và đã khỏi. Bệnh nhiễm trùng huyết này có khỏi hoàn toàn không và bé có nguy cơ bị lại không ạ? Ngoài ra nó có để lại di chứng gì cho bé không, thưa bác sĩ?
Khi nào con trai tôi đủ lớn để tự làm vệ sinh bao quy đầu?
- Thưa bác sĩ, con trai tôi năm nay đã được 5 tuổi. Bác sĩ cho tôi hỏi, tầm tuổi nào thì cháu có thể tự làm vệ sinh bao quy đầu của mình ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Làm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?
- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!
Làm gì khi trẻ nôn ngay sau khi uống thuốc kháng sinh?
Tôi phải làm gì khi con tôi sau khi uống thuốc kháng sinh bị nôn trớ ra hết ạ? Nôn như thế sợ bé không còn thuốc trong người, tôi nên cho bé uống tiếp bằng cách nào?
Tại sao bác sĩ không kê thuốc kháng sinh khi trẻ bị cảm lạnh?
Bé nhà tôi bị cảm lạnh, tôi có nên cho bé uống kháng sinh không ạ?
Răng Hutchinson xảy ra do trẻ bị lây truyền bệnh giang mai khi còn trong bụng mẹ hoặc trong khi sinh.
Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ SinhNấm da phổ biến nhất ở trẻ em trên 2 tuổi, nhưng trẻ sơ sinh và người lớn cũng có thể mắc phải.
Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinhBệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh là gì? Biểu hiện của bệnh này như thế nào? Cách điều trị ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinhVảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh là bệnh gì? Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh này là gì? Cách điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Bệnh cúm ở trẻ sơ sinhTrẻ em dưới 5 tuổi - đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi - có nguy cơ bị biến chứng nghiêm trọng nếu bị cúm. Mỗi năm khoảng 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi phải nhập viện vì các biến chứng của cúm như viêm phổi.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Tồn Tại Lỗ Bầu Dục ở Người Lớn
-
Tìm Hiểu Về Bệnh Tim Tồn Tại Lỗ Bầu Dục ở Trẻ Sơ Sinh | Vinmec
-
Tồn Tại Lỗ Bầu Dục Trong Tim đường Kính 3mm Liệu Có Nghiêm Trọng ...
-
Tồn Tại Lỗ Bầu Dục (ovale)
-
Tồn Tại Lỗ Bầu Dục Có Nguy Hiểm Không? | YouMed.VN
-
Tồn Tại Lỗ Bầu Dục | Website Bệnh Viện Nhi đồng 2
-
Tồn Tại Lỗ Bầu Dục - Không Cần Can Thiệp Phẫu Thuật
-
Lỗ Thông Bầu Dục Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và điều Trị • Hello Bacsi
-
Lỗ Bầu Dục ở Tim Là Gì, Khi Nào Cần Can Thiệp Bít Dù? - YouTube
-
[PDF] CHẨN ÐOÁN VÀ XỬ TRÍ ÐỘT QUỊ DO CÒN LỖ BẦU DỤC
-
Hôm Nay Tôi đưa Cháu Khám Tim Do Lúc Sinh Cháu Bác Sĩ Chuẩn đoán ...
-
Sinh Lý Học Chu Sinh - Khoa Nhi - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Thông Liên Nhĩ (ASD) - Khoa Nhi - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Thông Liên Nhĩ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Can Thiệp Bít Lỗ Bầu Dục, Giải Thoát Nữ Doanh Nhân Khỏi Nỗi Sợ đột ...