Tìm Hiểu Về Phần Mềm SIMULINK Trong MATLAB - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Điện - Điện tử
tìm hiểu về phần mềm SIMULINK trong MATLAB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.43 KB, 61 trang )

MATLABTrang 1CHƯƠNG IGIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ MATLABI.TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY MATHWORKS:Công ty MathWorks được thành lập vào năm 1984 là một công ty hàngđầu về việc cung cấp và phát triển phần mềm kó thuật cho máy tính. Công tycó hơn 500 nhân viên đang làm việc cho hai văn phòng chính ở Mỹ và Anhquốc.Mọi chi tiết về việc tổ chức, nhân sự và đào tạo phát triển xin xemthêm tại điạ chỉ WebSite : http:/ www.Mathworks.com/II.GIỚI THIỆU CƠ SỞ MATLAB:II.1. Giới thiệu chương trình MATLAB:Chương trình MATLAB là một chương trình viết cho máy tính PC nhằmhỗ trợ cho các tính toán khoa học và kó thuật với các phần tử cơ bản là matrận trên máy tính cá nhân do công ty "The MATHWORKS" viết ra.Thuật ngữ MATLAB có được là do hai từ MATRIX vàLABORATORYghép lại. Chương trình này hiện đang được sử dụng nhiềutrong nghiên cứu các vấn đề tính toán của các bài toán kó thuật như: Lýthuyết điều khiển tự động, kó thuật thống kê xác suất, xử lý số các tín hiệu,phân tích dữ liệu, dự báo chuổi quan sát, v.v…MATLAB được điều khiển bởi các tập lệnh, tác động qua bàn phím. Nócũng cho phép một khả năng lập trình với cú pháp thông dòch lệnh – còn gọilà Script file. Các lệnh hay bộ lệnh của MATLAB lên đến số hàng trăm vàngày càng được mở rộng bởi các phần TOOLS BOX( thư viện trợ giúp) haythông qua các hàm ứng dụng được xây dựng từ người sử dụng. MATLAB cóhơn 25 TOOLS BOX để trợ giúp cho việc khảo sát những vấn đề có liên quantrên. TOOL BOX SIMULINK là phần mở rộng của MATLAB, sử dụng đểmô phỏng các hệ thống động học một cách nhanh chóng và tiện lợi.MATLAB 3.5 trở xuống hoạt động trong môi trường MS-DOS.MATLAB 4.0, 4.2, 5.1, 5.2, … hoạt động trong môi trường WINDOWS.Các version 4.0, 4.2 muốn hoạt động tốt phải sử dụng cùng với WINWORD6.0. Hiện tại đã có version 5.31 (kham khảo từ Website của công ty). ChươngThực hiện: -1-Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 2trình Matlab có thể chạy liên kết với các chương trình ngôn ngữ cấp cao nhưC, C++, Fortran, … Việc cài đặt MATLAB thật dễ dàng và ta cần chú ý việcdùng thêm vào các thư viện trợ giúp hay muốn liên kết phần mềm này vớimột vài ngôn ngữ cấp cao.Còn các version MATLAB khác thì làm việc với hệ điều hành UNIX.Hình 1.1 : Khởi động MATLAB từ môi trường WINDOWSThực hiện: -2-Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 3Hình 1.2 : Giao diện biểu tượng của MATLAB (Version 5.1)Việc khởi động MATLAB trên mỗi hệ thống khác nhau. Trong môitrường WINDOWS hay MACINTOSH, chương trình thường được khởi độngthông qua việc nhắp chuột trên các icon hay còn gọi là biểu tượng. Còn vớimôi trường UNIX, MS-DOS ,việc khởi động thông qua dòng lệnh::\ MATLAB ↵Giao diện của MATLAB sử dụng hai cửa sổ: cửa sổ lệnh (commandwindow) và cửa sổ đồ thò (Figure window).Hình 1.3 : Giao diện cửa sổ lệnh của MATLAB khi khởi động xong- Cửa sổ lệnh dùng để đưa lệnh và dữ liệu vào đồng thời in ra kết quả.- Cửa sổ đồ thò trợ giúp cho việc truy xuất đồ họa để thể hiện nhữnglệnh hay kết quả đầu ra dưới dạng đồ họa.Thực hiện: -3-Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 4Hình 1.4 : Giao diện cửa sổ đồ thò của MATLABViệc ngắt chương trình đang thực hiện hoặc các chương trình khôngđúng theo yêu cầu đều được thông qua phím nóng Ctrl + C.Để thoát khỏi chương trình MATLAB ta có thể dùng lệnh>> exit ↵ hoặc >> quit ↵ ( ↵ : nhấn ENTER)hoặc từ menu thả xuống hoặc nhấn vào trên góc phải màn hình của cửasổ chính MATLAB.MATLAB được điều khiển bằng những câu lệnh được kết hợp theo mộttrật tự nhất đònh và gọi đó là chương trình. Chương trình chứa nhiều câu lệnhvà những hàm chức năng để giải những bài toán lớn hơn.Các câu lệnh trong MATLAB rất mạnh và có những vấn đề chỉ cần mộtcâu lệnh là đủ giải quyết bài toán. Mô phỏng trong MATLAB sẽ cho ta hìnhảnh tọa độ không gian hai chiều (2D) và ba chiều(3D).II.2. Các phím chức năng đặt biệt (chuyên dùng) và các lệnh dùng cho hệthống:Ctrl + P hoặc ↑Ctrl + n hoặc ↓Gọi lại lệnh vừa thực hiện trước đó từ của sổ lệnh củaMATLABGọi lại lệnh đã đánh vào trước đóCtrl + f hoặc →Chuyển con trỏ sang phải một kí tựCtrl + b hoặc ←Thực hiện: -4-Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 5Chuyển con trỏ sang trái một kí tự.Ctrl + l hoặc Ctrl +→Chuyển con trỏ sang phải một từCtrl + r hoặc Ctrl + Chuyển con trỏ sang trái một từ←Chuyển con trỏ về đầu dòng.Ctrl + ahoặcHOMEXoá cho đến dòng cuối cùngCtrl + kCác lệnh hệ thống :Các lệnh trên cũng như sau này được viết từ cửa sổ lệnh của MATLABCasesen offBỏ thuộc tính phân biệt chữ hoa và chữ thườngCasesen onSử dụng thuộc tính chữ hoa và chữ thường.ClcXóa cửa sổ dòng lệnhClfXó cửa sổ đồ họacomputerLệnh in ra một xâu kí tự cho biệt loại máy tính.exitquithoặc Thoát khỏi chương trình MATLABCtrl + CDừng chương trình khi nó rơi vào tình trạng lặp không kết thúc.helpXem trợ giúpinputNhập dữ liệu từ bàn phím.loadTải các biến đã lưu trong một file đưa vào vùng làm việc.pauseNgừng tạm thời chương trình.Thực hiện: -5-Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 6saveLưu giữ các biến vào file có tên là matlab.matDemoLệnh cho phép xem các chương trình mẫu (minh họa khả nănglàm việc của MATLAB).EditLệnh để vào cửa sổ soạn thảo (dùng để viết một chương trình)II.3.Biến trong Matlab :Tên các biến trong MATLAB có thể dài 19 kí tự bao gồm các chữ cái cùngcác chữ số cũng như một vài kí tự đặc biệt khác nhưng luôn phải bắt đầubằng chữ cái. Tên các hàm đã được đặt cũng có thể được sử dụng làm têncủa biến với điều kiện hàm này sẽ không được sử dụng trong suốt quá trìnhtồn tại của biến cho đến khi có lệnh clear xoá các biến trong bộ nhớ hayclear + tên của biến.Bình thường Matlab có sự phân biệt các biến tạo bởi chữ cái thường và chữcái hoa.Các lệnh trong Matlab nói chung thường sử dụng chữ cái thường.Việc phân biệt đó có thể đươc bỏ qua nếu chúng ta thực hiện lệnh.>> casensen off % bỏ thuộc tính phân biệt chữ hoa và chữ thường.Việc kiểm tra sự tồn tại của các biến trong bộ nhớ thông bộ qua lệnh.Hiển thò danh sách các biến đã được đònh nghóa.whowhosHiển thò các biến đã được đònh nghóa cùng kích thước củachúng và thông báo chúng có phải là số phức không.who globalHiển thò các biến cục bộ.exist(namesrt)Hiển thò các biến phụ thuộc vào cách các biến được đònhnghóa trong chuỗi namestr. Hàm sẽ trả lại giá trò sau:Nếu namestr là tên của một biến.Nếu namestr là tên của một file.m.Nếu namestr là tên của một Mex fileNếu namestr là tên của hàm dòch bởi Simulink.Nếu namestr là tên của hàm được đònh nghóa trước bởiMatlab.Thực hiện: -6-Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 7Độ lớn của biếnĐộ lớn hay chiều dài của biến vector cũng như ma trận có thể được xácđònh thông qua một số hàm có sẵn của Matlab.size (A)Cho ra một vector chứa kích thước ma trận A. Phần tửđầu tiên của vector là số hàng của ma trận, phần tửthứ hai là số cột của matrận.[ m n] = size(A) Trả giá trò độ lớn của ma trận A vào vector xác đònhbởi hai biến m và n .size(A ,p)Đưa ra số hàng của ma trận A nếu p=1 và số cột của Anếu p≥ 2size (x)Đưa ra vector mô tả độ lớn của vector x. Nếu x làvector hàng m phần tử thì giá trò đầu của vector là mvà giá trò thứ hai là 1. Trường hợp x là vector cột n thìgiá trò thứ nhất sẽ là 1 và thứ hai là n.length(x)Trả giá trò chiều dài của vector xlength(A)Trả giá trò chiều dài cuả ma trận A . Giá trò thu đượcsẽ là m nếu m>n và ngược lại sẽ là n nếu n>m.II.4.Các lệnh thông dụng trong đồ họa Matlab:Matlab rất mạnh trong việc xử lý đồ họa, cho hình ảnh minh họa một cáchsinh động và trực quan trong không gian 2D và 3D mà không cần đến nhiềudòng lệnh.plot (x,y)Vẽ đồ thò trong tọa độ (x,y)plot (x,y,z)Vẽ đồ thò theo tọa độ ( x,y ,z)titleĐưa các tiêu đề vào trong hình vẽ.Thực hiện: -7-Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 8xlabelĐưa các nhãn theo chiều x của đồ thò.ylabelĐưa các nhãn theo chiều y của đồ thò.zlabelgridĐưa các nhãn theo chiều z của đồ thò.Hiển thò lưới trên đồ thòplot (y)Vẽ đồ thò theo y bỏ qua chỉ số theo y.Nếu y là số phức (complex) thì đồ thò được vẽ là phần thực vàphần ảo của yplot (x,y,S)Vẽ theo x,y ; S: là các chỉ số về màu sắc và kiểu đường theobiến str của các đường trên đồ thò được liệt kê ở dưới.plot(x,y,z…,S)Vẽ theo x,y,z…; S: là các chỉ số về màu sắc và kiểu đường theobiến str của các đường được liệt kê ở dưới.polar (x,y)Vẽ đồ thò theo hệ trục tọa độ cựcbarVẽ đồ thò dạng cộtCác chỉ số về màu sắc:Giá trò cuả biến Str trong hàm plot về màu sắc hay kiều dáng của đườngđược liệt kê theo bảng dưới đây.Kiểu đườngMàu sắcY: vàng. : ĐiểmG : xanh lá cây* : SaoM : đỏ tươiX : Chữ cái xB : xanh lamO : Chữ cái oC : xanh lá mạ.+ : Dấu cộngW : màu trắng- : Đường liền nétR : đỏ-- : Đường đứt nétK : đen-. : Đường chấm gạch: : Đường chấmVí dụ về đồ họa bề mặt (3D)Thực hiện: -8-Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 9Ngoài các lệnh cơ bản trên còn có các lệnh liên quan đến vẽ đồ thò Vector,vẽ đồ thò theo hệ trục loga,các lệnh liên quan đến đồ họa bề mặt (3D) ,cáclệnh liên quan đến việc kiểm soát đồ thò…II.5 .Các dạng file sử dụng trong MATLAB:II.5 .1. Script file (M-files):Các chương trình do người sử dụng soạn thảo ra được lưu trữ trong cácfile có phần mở rộng là *.m. File dạng này còn được gọi là Script file. Fileđược dưới dạng kí tự ASCII và có thể sử dụng trong các chương trình soạnthảo nói chung để tạo nó.Ta có thể chạy các file giống như các lệnh, thủ tục của MATLAB. Tứclà gõ tên file không cần có phần mở rộng sau đó Enter. Khi sử dụng nội dungcủa file không được hiển thò trên màn hình.Trong Simulink sơ đồ mô phỏng cũûng được lưu dưới dạng *.m (trong cácversion 5.x trở lên thì được lưu dưới dạng * .mdl) nhưng được gọi là Sfunction.Một số lệnh hệ thống tương tác với *.m files thường gặpechoLệnh cho phép xem các lệnh có trong *.m files khi chúng được thựchiện.Thực hiện: -9-Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABtypeTrang 10Lệnh cho phép xem nội dung,ngầm đònh file ở dạng M-filewhat Lệnh này cho biết tất cả các file M –file và Mat-file có trong vùnglàm việc hiện hành hay không.Một ví dụ về Script file:II.5.2.Files dữ liệu:Các ma trận biểu diễn thông tin được lưu trữ trong các files dữ liệu.Matlab phân biệt hai loại file dữ liệu khác nhau Mat- files và ASCII files.Mat – files lưu trữ các dữ liệu ở dạng số nhò phân, còn các ASCII- fileslưu các dữ liệu dưới dạng các kí tự. Mat-file thích hợp cho dữ liệu được tạo rahoặc được sử dụng bởi chương trình MATLAB. ASCII- files được sử dụngkhi các dữ liệu được chia xẻ (export –import) với các chương trình củaMATLAB.ASCII- files có thể được tạo bởi các chương trình soạn thảo nói chunghay các chương trình soạn thảo bằng ngôn ngữ máy. Nó có thể được tạo rabởi chương trình Matlab bằng cách sử dụng câu lệnh sau đây:>> save <tên file>.dat <tên ma trận>./ascii;Nhìn chung Mat lab rất mạnh trong việc mô phỏng cho các bài toán kóthuật. Phần mềm Matlab hiện nay đã trở nên thông dụng và là công cụ đắclực cho việc giảng dạy, ứng dụng trong nghiên cứu ở các trường đại học.Thực hiện: - 10 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 11CHƯƠNG IICÁCH KẾT NỐI VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA BLOCKSI. KHÁI NIỆM VỀ SIMULINK:Simulink là một phần mềm mở rộng của MATLAB (1 Toolbox củaMatlab) dùng để mô hình hoá, mô phỏng và phân tích một hệ thống động.Thực hiện: - 11 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 12Thông thường dùng để thiết kế hệ thống điều khiển, thiết kế DSP, hệ thốngthông tin và các ứng dụng mô phỏng khác.Simulink là thuật ngữ mô phỏng dễ nhớ được ghép bởi hai từ Simulationvà Link. Simulink cho phép mô tả hệ thống tuyến tính,hệ phi tuyến, các môhình trong miền thời gian liên tục, hay gián đoạn hoặc một hệ gồm cả liêntục và gián đoạn.Để mô hình hoá, Simulink cung cấp cho bạn một giao diện đồ họa để sửdụng và xây dựng mô hình sử dụng thao tác "nhấn và kéo" chuột. Với giaodiện đồ họa ta có thể xây mô hình và khảo sát mô hình một cách trực quanhơn. Đây là sự khác xa các phần mềm trước đó mà người sử dụng phải đưavào các phương vi phân và các phương trình sai phân bằng một ngôn ngữ lậptrình.Điểm nhấn mạnh quan trọng trong việc mô phỏng một quá trình là việcthành lập được mô hình. Để sử dụng tốt chương trình này, người sử dụng phảicó kiến thức cơ bản về điều khiển, xây dựïng mô hình toán học theo quanđiểm của lý thuyết điều khiển và từ đó thành lập nên mô hình của bài toán.II. TÌM HIỂU VỀ SIMULINK VÀ CÁC BLOCKS LIBRARY:II.1 CÁCH KHỞI TẠO SIMULINK VÀ VẼ SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG:II.1.1 Khởi tạo SIMULINK:Để vào Simulink trong Matlab, ta từ cửa sổ lệnh của Matlab đánh dònglệnh:>> simulink ↵Khi khởi động Simulink xong ta được màn hình cửa sổ Simulink. Cửa sổnày hoạt động liên kết với cửa sổ lệnh MATLAB.Ta thấy cửa sổ Simulink có nhiều khối chức năng (blocks library), trongđó có nhiều khối chức năng cụ thể.Thực hiện: - 12 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 13Hình 2.5 : Cách vào toolbox SIMULINK trong MATLABTừ cửa sổ lệnh ta thấy được các khối thư viện: Khối nguồn (Sources),khối đầu đo (Sinks), khối phi tuyến (nonlinear), khối tuyến tính (linear), khốiđầu nối (Connections)…………Hình 2.6 : Màn hình cửa sổ thư viện SIMULINKThư viện của Simulink bao gồm các khối chuẩn trên, người sử dụngcũng có thể thay đổi hay tạo ra các khối cho riêng mình. Simulink cũng giốngnhư các phần mềm mô phỏng thiết kế mạch điện tử như : MicroSim Eval,EWB, Circuit Maker….Để vẽ sơ đồ mô phỏng cũng như xây dựng mô hình như thế nào.Việcxây dựng mô hình và các thao tác để xây dựng mô hình. Ta thử thiết kế môphỏng ví dụ sau (Hình 2.7) để biết được việc vẽ và mô phỏng sơ đồ:Thực hiện: - 13 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 14Để vẽ được mô hình này bạn phải làmm các thao tác sau:1.Từ cửa sổ Matlab đánh lệnh simulink. Cửa sổ thư viện các khối sẽxuất hiện2.Từ cửa sổ thư viện ta nhấp chuột vào File/New/Modelhoặc nhấn Ctrl+ N. Màn hình cửa sổ mô hình mới Untitled được mở ra(Hình8).Từ đó ta bắt đầu xây dựng mô hình.3 . Chọn các block ở các thư viện thích hợp:Hình 2.7 : Mô hình phân tích sóng hình sinHỉnh 2.8 : Chọn vẽ một Model (Scheme) mớiTrong sơ đồ này chọn các khối từ các thư viện:+ Thư viện các nguồn tín hiệu (Sources): Chọn Sin wave.+ Thư viện các khối nhận tín hiệu (Sinks): Chọn Scope.+ Thư viện các hàm tuyến tính (Linear): Chọn Integrator.Thực hiện: - 14 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 15+ Thư viện các đầu nối ( Connections): Chọn Mux.Để chọn một thư viện trong Simulink ta nhấp kép (Double Click) vàokhối (icon) đó. Simulink sẽ hiển thò một cửa sổ chứa tất cả các khối của thưviện đó. Trong thư viện nguồn tín hiệu chứa tất các khối đều là nguồn tínhiệu. Thư viện nguồn tín hiệu được trình bày như hình 2.9.Người sử dụng thêm vào sơ đồ của mình bằng cách ghép khối đó từ thưviện hay từ mô hình bất kì nào khác. Trong ví dụ này ta chọn khối phát sónghình sin. Đặt con trỏ chuột lên khối ấn và giữ phím trái chuột, kéo khối tớicửa sổ vẽ sơ đồ Untitled.Khi di chuyển khối ta có thể thấy khối và tên của nó di chuyển cùng vớicon trỏ chuột.Hình 2.9 : Cửa sổ thư viện Phầàn Nguồn tín hiệu. (SOURCES)Thực hiện: - 15 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 16Hình 2.10 : Khối và tên di chuyển cùng khối .Khi con trỏ chuột di chuyển tới nơi bạn cần đặt khối trong sơ đồ bằngcách nhả phím chuột, một bản copy của khối đã ở trong màn hình mô phỏng.Khi ta không vừa ý chỗ đặt ta có thể di chuyển khối bằng cách như trên.Theo cách này chép những khối còn lại vào trong màn hình mô phỏngđể tiếp tục xây dựng sơ đồ.Muốn copy tiếp một khối Sin nữa trong một một sơ đồ, ta làm bằng cáchgiữ phím Ctrl + phím trái chuột và di chuyển tới điểm cần đặt khối, lúc đómột khối đã được copy.Với tất cả các khối đã chép vào cửa sổ màn hình mô phỏng sẽ được hiểnthò như trên hình 2. 11.Nếu xem kó từng khối, chúng ta thấy dấu > ở bên phải của khối là dâúđầu nối dành cho ngõ ra của tín hiệu, còn dấu > ở bên trái là dấu đầu nốidành cho ngõ vào. Tín hiệu đi từ đầu ra của một khối tới đầu vào của khốikhác theo một đường nối giữ hai khối. Khi một khối đã được nối thì biểutượng > cũng mất đi.Hình 2.11. Cửa sổ sơ đồ với các khối đã được copy.OUTPUT PORTINPUT PORTThực hiện: - 16 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 17Hình 1.12 .Đầu vào - ra của một khốiTừ hình 1.11 ta thấy khối Mux có ba cổng vào nhưng ta cần có hai cổngnên ta phải thay đổi thông số của Mux, bằng cách nhấp kép lên khối Mux vàthay đổi giá trò thông số "Number of Input" là 2 (hình 2.13).Sau đó nhấnphím Apply và đó cửa cửa sổ Mux. Simulink sẽ điều chỉnh số cổng vào theogiá trò đã nhập.Hình 2.13. Cửa sổ thông số khối Mux.Bây giờ ta có thể nối các khối lại với nhau. Đầu tiên hãy nối đầu ra khốiphát Sin tín hiệu tới đầu vào trên khối Mux. Công việc thực hiện nối cáckhối, nói chung không theo thứ tự bắt buộc nào cả. Công việc thực hiện nốicác sơ đồ cũng giống như các phần mềm thiết kế điện tử nào đó là đặt contrỏ chuột tại đầu nối (ra) của khối này (con trỏ chuột biến thành dấu cộng),giữ trỏ chuột và kéo tới đầu nối (vào) của khối khác. Trong quá trình nối,đưòng nối có hình nét đứt và con trỏ sẽ thay đổi thành dấu cộng kép khi lạigần khôí cần nối.Thực hiện: - 17 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 18Hình 2.14. Cửa sổ mô hình trước khi nối dây.Hình 2.15. Cửa sổ mô hình khi đang nối dây.Bạn có thể nối bằng cách nhả phím chuột khi con trỏ ở bên trong khối.Khi đó đường nối sẽ nối vào cổng gần vò trí con trỏ nhất.Hình 2.15. Hình khôí Sin đã nối vào trên khối Mux.Phần lớn các đường nối đi từ đầu ra của một khối tới đầu vào của mộtkhối khác. Có đường nối từ một đường nào đó đi tới đầu vào của một khối tagọi đó là đường rẽ nhánh.Việc vẽ đường rẽ nhánh có sự khác biệt so với vẽ đường nối chính. Đểvẽ được rẽ nhánh ta thực việc như sau:1. Đặt con trỏ vào điểm cần vẽ đường rẽ nhánh.Thực hiện: - 18 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 19Hình 2.16. Con trỏ đặt vào điểm cần rẽ nhánh.2. n phím Ctrl + giữ phím trái chuột ,kéo con trỏ chuột tới đầu vào củakhối.3. Nhả phím chuột, Simulink sẽ vẽ một đường từ điểm bắt đầu tới cổngvào của khối.Tuy nhiên chúng ta cũng có thể nối dây từ đầu vào (đầu ra) của mộtkhối tới đường nối chính, mà không cần giữ phím Ctrl . Tuy nhiên việc nốidây sẽ bất tiện do mối nối hình thành không theo ý muốn hoặc không nốiđược.Hình 2.17.Một đoạn dây không như ý .Kết thúc việc nối dây, mô hình được hiển thò như trên hình 2.19.Thực hiện: - 19 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 20Tuy nhiên trong quá trình nối dây có thể có những đưòng nối dây khôngnhư ý ta muốn, ta có thể bỏ đi hoặc sử a chữa lại bằng cách nhấp chuột vàođoạn dây đó, sau đó ta nhấn phín Delete hoặc di chuyển đoạn dây để sửa lại.Hình 2.18. Một đoạn dây đã được chọn.Hình 2. 19. Cửa sổ mô hình đã được vẽ xong.Bây giờ ta mở khối Scope để hiển thò tín hiệu ra và chạy mô phỏngtrong 10s. Đầu tiên ta phải đặt thông số mô phỏng bằng lệnh Parameter trongmenu Simulation. Đặt thời gian mô phỏng (Stop time) là 10.0. Sau đó nhấnvào Apply để Simulink áp dụng các thông số do ta đặt và đóng hộp hội thoạibằng cách nhấn vào Close.Thực hiện: - 20 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 21Hình 2.20 . Hộp hội thoại Parameter của SimulinkChọn Start trong menu Simulation để chạy mô phỏng và ta DoubleClick vào khối Scope để xem dạng sóng ra của tín hiệu.Muốn dừng mô phỏng thì chọn Stop hay Pause từ menu Simulation.Hình 2.21 . Cửa sổ hiển thò tín hiệu ra của sơ đồ.Để lưu sơ đồ này ta chọn Save từ menu File, nhập tên file. File này sẽchứa mô hình đã vẽ.II.2 CÁC BLOCKS LIBRARY:Sau đây là các BLOCK LIBRARY của Simulink. Giúp cho có cách nhìnkhái quát thư viện của Simulink.Thực hiện: - 21 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 22Hỡnh 2.22: Thử vieọn Phan Rụứi Raùc (DISCRETE)Hỡnh 2.23 : Thử vieọn ẹo thũ (SINKS)Thc hin: - 22 -Hc Vin K Thut Quõn SMATLABTrang 23Hình 2.24 : : Thö vieän Phaàn Tuyeán tính (LINEAR)Hình 2.24:Thö vieän Phaàn Phi Tuyeán (NONLINEAR)Thực hiện: - 23 -Học Viện Kỹ Thuật Quân SựMATLABTrang 24Hình 2.26: Thư viện Phần Đầu Nối (CONECTIONS)Hình 2.27: Thư viện BLOCKSETS và TOOLBOXESIII. THUỘC TÍNH CỦA MỘT BLOCK VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀITOÁN TRONG SIMULINK.Như chúng ta đã biết phần tử để xây dựng nên một sơ đồ trongSimulink đó chính là Block. Một Block được quy đònh bởi hai thuộc tính: Vănphong và cấu trúc.Thuộc tính về văn phong được mô tả trong bản Style:StyleDrop ShadowsOrientationTitleThực hiện: - 24 -Học Viện Kỹ Thuật Qn SựMATLABTrang 25Font…Foreground ColorBackground ColorScreen ColorBao gồm :• Drop Shadows : Bật tắt bóng của Block.• Orientation: Đònh hướng chọn Block. Sự đònh hướng này có thểchọn phím nóng Ctrl +R để xoay 900 hoặc Ctrl + F để xoay 1800• Title: Đặt tên cho Block.Hiện tên BlockẨn tên BlockTên của Block nằm trên đỉnhblock hay bên trái.Bottom/Right Tên của Block nằm ở dươí blockhay bên phải.DisplayedHiddenTop/Left• Font :Đònh dạng Font cho Block• Color : màu nền, khung màu chữ cho Block.Thuộc tính về cấu trúc được mô tả trong hộp hội thoại của Block. Mở nóbằng cách Double Click chuột vào biểu tượng Block.Trong hộp hội thoại có những thành phần sau:• Tên khối (block name)• Mô tả ngắn gọn về đặt điểm của khối (Brief explanation)• Những mảng thông số (parameters) nếu khối đó cần những thông số.• Giải thích về đặc điểm của khối. (Help button)Những mô tả về những cấu trúc thuộc tính củaSimulink sẽ được mô tả trong chương III.Thực hiện: - 25 -các blocks trongHọc Viện Kỹ Thuật Qn Sự

Tài liệu liên quan

  • Tìm hiểu về phần mềm nhúng Tìm hiểu về phần mềm nhúng
    • 23
    • 496
    • 1
  • Tìm hiểu về phần mềm độc hại pptx Tìm hiểu về phần mềm độc hại pptx
    • 3
    • 627
    • 0
  • Tìm hiểu về phần mềm nhúng(Embedded software) ppt Tìm hiểu về phần mềm nhúng (Embedded software) ppt
    • 10
    • 734
    • 3
  • gia công cadcam - chương 3: Tìm hiểu về phần mềm catia gia công cadcam - chương 3: Tìm hiểu về phần mềm catia
    • 6
    • 556
    • 1
  • Tìm hiểu về phần mềm độc hại Backdoor.Win32.Bredolab.eua pdf Tìm hiểu về phần mềm độc hại Backdoor.Win32.Bredolab.eua pdf
    • 6
    • 453
    • 2
  • Tìm hiểu về phần mềm độc hại Backdoor.Win32.Bredolab.eua pps Tìm hiểu về phần mềm độc hại Backdoor.Win32.Bredolab.eua pps
    • 5
    • 612
    • 0
  • Tìm hiểu về phần mềm mã nguồn mở và hỗ trợ của nó trong mua   bán trực tuyến Tìm hiểu về phần mềm mã nguồn mở và hỗ trợ của nó trong mua bán trực tuyến
    • 60
    • 2
    • 4
  • Luận văn tìm hiểu về phần mềm proteus VSM Luận văn tìm hiểu về phần mềm proteus VSM
    • 53
    • 478
    • 0
  • Tiểu luận môn Phát Triển mã nguồn mở Tìm hiểu về phần mềm mã nguồn mở Joomla Tiểu luận môn Phát Triển mã nguồn mở Tìm hiểu về phần mềm mã nguồn mở Joomla
    • 74
    • 1
    • 1
  • Tiểu luận môn Phát Triển mã nguồn mở Tìm hiểu về phần mềm mã nguồn mở Joomla Tiểu luận môn Phát Triển mã nguồn mở Tìm hiểu về phần mềm mã nguồn mở Joomla
    • 21
    • 579
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(874.43 KB - 61 trang) - tìm hiểu về phần mềm SIMULINK trong MATLAB Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tìm Hiểu Simulink Trong Matlab Và ứng Dụng