Tìm Hiểu Về RCCB: Đặc điểm, Cấu Tạo, Phân Biệt Với RCBO
Có thể bạn quan tâm
RCCB là gì?
Nếu CB là thiết bị đảm nhiệm chức năng ngắt mạch và bảo vệ cho hệ thống điện khi có sự cố quá tải hay sụt áp xảy ra thì RCCB có thêm chức năng chống giật với mục đích bảo vệ an toàn cho hệ thống điện và người sử dụng bởi nguồn điện có thể gây giật điện, dẫn đến nguy hiểm đến tính mạng của người dùng.
RCCB là tên viết tắt của Residual Current Circuit Breaker ( tên của một thiết bị chống dòng hoặc rò điện). RCCB được biết đến là 1 thiết bị bảo vệ, ngăn ngừa những nguy cơ xảy ra sự cố cháy nổ do sự cố rò – dòng trong hệ thống điện, bảo vệ người sử dụng khỏi nguy cơ bị giật bởi điện.
RCCB khác MCB ở chỗ là không có tính năng bảo vệ quá tải dòng điện như, các bạn cần lưu ý để không bị nhầm lẫn giữa 2 thiết bị này.
RCCB thường được lắp đặt để bảo vệ chống giật trong từng tầng của căn nhà hoặc có thể cho toàn bộ hệ thống điện. Để đảm bảo an toàn cho thiết bị hoạt động hiệu quả cần sử dụng hệ thống dây dẫn điện được luồn trong ống đi âm tường.
Thông số của RCCB
RCCB có 2P và 4P, dòng ngắn mạch tối đa là 4,5kA và 6kA, với dải dòng điện định mức lần lượt là 25A, 40A, 60A, 100A, và độ nhạy hay dòng rò là 30mA, 100mA, 300mA.
RCCB có thể lắp trước hoặc sau thiết bị MCB tổng trong hệ thống nguồn điện.
Phân biệt RCCB và RCBO
Sự khác biệt giữa RCCB với RCBO
RCCB và RCBO là 2 thiết bị được ứng dụng phổ biến hiện nay, thế nhưng mỗi thiết bị lại có những điểm giống và khác biệt riêng, cụ thể như sau:
- RCBO là kí hiệu tắt của Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent.
- Với Protection, là aptomat chống dòng rò. RCBO có kích thước cỡ MCB 2P và có thêm chức năng bảo vệ quá dòng. Hiện tại RCBO là loại aptomat có công dụng chống dòng rò tốt nhất với nhiệm vụ chính là ngắt dòng điện của toàn bộ hệ thống điện nếu phát hiện có bất kỳ sự cố có dòng rò dòng điện xảy ra hay.
Ta có thể phân biệt 2 thiết bị này như sau:
- RCCB: Chức năng chính là chống rò rỉ dòng điện ra bên ngoài của hệ thống dòng điện.
- RCBO: có hai chức năng lớn đó là chống dòng rò và chống quá tải hay ngắn mạch điện, là sự kết hợp giữa MCB và RCCB.
Hướng dẫn chọn RCCB hiệu quả nhất
Với gia đình
Đối với nhà đất bạn thường lựa chọn dòng điện xoay chiều 1 Pha, nên sẽ ứng với aptomat 2P- L + N.
Nên tính toán tổng công suất dòng điện bạn cần sử dụng, aptomat thường được dùng trong nhà ở dân dụng là 30mA, còn đối với những công trình nhà ở thấp và có độ ẩm cao thì nên chọn dòng 100mA.
Với xưởng sản xuất
Đặc trưng ở các nhà xưởng sản xuất là sử dụng nhiều thiết bị, máy móc bằng kim loại nên cần điện áp lớn hơn.
Diện tích nhà xưởng nên sử dụng nguồn điện 3 P + N để ổn định hoặc cũng có thể chọn 4P (3L + 1N). Lựa chọn RCCB có dòng định mức phù hợp với từng nơi lắp. đặt. Ở nhà xưởng sản xuất nên lựa chọn thiết bị rò dòng công suất lớn đó là 300mA.
Các nguyên tắc bảo vệ thiết bị điện hiệu quả
Nếu dòng điện đi và dòng điện về bằng nhau không chênh lệch thì sẽ không xảy ra các ra hiện tượng xuất hiện dòng rò.
Nếu có sự chênh lệch giữa các dòng điện đi và dòng điện về sẽ xuất hiện sự cố rò rỉ dòng điện trong toàn hệ thống điện.
Lúc đó thiết bị RCCB sẽ giúp ngắt mạch này ra khỏi toàn bộ mạng lưới điện để bảo vệ cho người sử dụng và thiết bị điện.
Từ khóa » Khác Nhau Giữa Rccb Và Rcbo
-
So Sánh RCCB Và RCBO: Công Dụng, Hoạt động, điểm Khác Biệt
-
RCBO Là Gì? Sự Khác Biệt Giữa Hệ Thống RCCB Và RCBO
-
Sự Khác Biệt Giữa MCB, MCCB, RCB, RCD, RCCB VÀ RCBO
-
RCBO Là Gì? Khác Nhau Giữa RCBO Và RCCB MCB
-
Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB ...
-
Phân Biệt RCCB Và RCBO ? | Thiết Kế Cơ điện - Kỹ Sư M&E
-
Phân Biệt Nhanh định Nghĩa ELCB, RCCB, RCBO Là Gì
-
DIFFERENT MCB, RCCB, RCBO YOU SHOULD KNOW - YouTube
-
So Sánh Sự Khác Nhau Giữa RCCB Và ELCB | Thuận Phong
-
Rcbo Và RCCB Khác Nhau Như Thế Nào - Hỏi Đáp
-
Cách ít Người Biết để Phân Biệt Giữa MCB - RCBO - MCCB - ELCB
-
MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, MPCB, ACB, VCB Là Gì?
-
CB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCD Khác Nhau Như Thế Nào?
-
PHÂN BIỆT RCCB VÀ RCBO - PHÂN PHỐI THIẾT BỊ ĐIỆN - Hagico