Tìm Hiểu Xu Hướng Là Gì? Cách Xác định Xu Hướng Thị Trường

Chiến lược giao dịch thuận xu hướng luôn an toàn hơn nhiều so với việc chống lại xu hướng hoặc tìm kiếm điểm đảo chiều. Khi xác định đúng xu hướng và chọn khách đồng hành cùng nó, tỷ lệ thắng lợi của trader có khả năng đạt ít nhất 50%.

Vậy chính xác xu hướng là gì? Làm cách nào để xác định xu hướng hiệu quả nhất? Bật mí cho điều thắc mắc này sẽ có ngay trong phần tổng hợp sau đây Sen Tây Hồ. Vậy còn chần chờ gì nữa mà bạn không khám phá! Bạn có thể xem video của chúng tôi để hiểu rõ hơn nhé !

xu-huong-la-gi

Mục lục

  • 1 Định nghĩa xu hướng là gì?
    • 1.1 Trend là gì?
    • 1.2 Xu hướng thị trường là gì?
  • 2 Phân loại xu hướng thị trường
  • 3 Phân tích cấu trúc xu hướng
  • 4 Các giai đoạn chính của một xu hướng
    • 4.1 Giai đoạn tích lũy giá
    • 4.2 Giai đoạn bùng nổ
    • 4.3 Giai đoạn cao trào quá độ
  • 5 Cách xác định xu hướng thị trường chính xác nhất
    • 5.1 Xác định xu hướng thị trường dựa vào đặc điểm cấu trúc xu hướng
    • 5.2 Xác định xu hướng tự vào các công cụ chỉ báo kỹ thuật
  • 6 Cách xác định xu hướng bền vững và không bền vững
  • 7 Tổng kết

Định nghĩa xu hướng là gì?

Trong mọi lĩnh vực, bắt kịp xu hướng luôn tích quan trọng nếu bạn không muốn mình lỗi thời, lạc quẻ giữa đám đông.

Trend là gì?

Trend chính là câu trả lời cho câu hỏi xu hướng tiếng Anh là gì. Trend cả những trào lưu, xu hướng được mọi người quan tâm. Trong lĩnh vực marketing, việc xác định trend cực kỳ quan trọng.

Tương tự như trong thị trường đầu tư tài chính, khi xác định chính xác trend, nhà đầu tư thế đưa ra được quyết định đặt lệnh phù hợp theo đúng thị trường. Lợi nhuận khi đó có thể được tối ưu hóa.

Xu hướng thị trường là gì?

Xu hướng thị trường là khái niệm khá căn bản trong phân tích kỹ thuật. Người ta sẽ dùng hệ thống các cụ như vùng hỗ trợ và kháng cự, đường trendline, chỉ báo RSI, đường trung bình động,.. Chỉ để xác định xu hướng của thị trường. Và chắc hẳn bạn cũng từng nghe qua những lời khuyên kiểu như “đừng bao giờ giao dịch ngược xu hướng”, “đi lệch xu hướng chính là tìm đường chết”.

Tóm lại, bạn chỉ cần hiểu rằng xu hướng chính là chiều hướng dịch chuyển của giá cả, phản ánh cách thức dịch chuyển của chị trường. Trong thực tế, giá cả thị trường gần như không bao giờ dịch chuyển theo một đường thẳng. Thay vào đó, giá cả luôn biến động tăng giảm khiến cho đường mô tả xu hướng tương tự như một đường zíc zắc.

Đường zíc zắc mô tả tướng thị trường giống như những gợn sóng liên tiếp luôn tạo thành đỉnh và đáy. Dựa vào các đỉnh và đáy này, người ta sẽ biết được thị trường đang trong đà tăng, giảm hoặc sang ngang.

Phân loại xu hướng thị trường

Trong một nền kinh tế, theo từng giai đoạn mọi người có thể bắt gặp trạng thái tăng trưởng nhanh, diễn biến ổn định hoặc suy thoái. Tăng trưởng chính là khi thị trường đang phát triển đi lên, ổn định là khi thị trường không có nhiều biến động mạnh. Còn suy thoái lại chính là lúc thị trường đi xuống.

Xét trên một thị trường giao dịch tài sản bất kỳ, xu hướng cũng được chia thành 3 trạng thái như vậy.

  • Xu hướng tăng – Uptrend: Đây giai đoạn chứng kiến tài sản giao dịch trong thị trường liên tục tăng giá.
  • Xu hướng giảm – Downtrend: Giai đoạn chứng kiến tài sản giao dịch trong thị trường liên tục giảm giá.
  • Xu hướng sang ngang – Sideway: Giai đoạn thị trường không có biến động giá mạnh, mức tăng giảm không rõ ràng.

Các xu hướng này luôn thường xuyên thế chỗ cho nhau. Chẳng hạn như xu hướng tăng kết thúc thì tiếp đến sẽ là một xu hướng giảm hoặc sang ngang. Điểm mấu chốt trong nằm ở việc bạn xác định thời điểm kết thúc xu hướng.

Phân tích cấu trúc xu hướng

Từng dạng xu hướng lại sở hữu một cấu trúc một riêng biệt. Một xu hướng sẽ kết thúc khi cấu trúc của nó bị phá vỡ.

  • Cấu trúc của xu hướng tăng: Đỉnh giá sau luôn cao hơn đỉnh giá trước. Đồng thời, đáy giá thiết lập sau cũng cao hơn đáy giá thiết lập trước đó. Nếu cấu trúc này chưa bị phá vỡ, giá chắc chắn vẫn tiếp tục tăng.
  • Cấu trúc xu hướng giảm: Đỉnh giá sau luôn thấp hơn đỉnh giá trước. Đồng thời, đáy giá thiết lập sau cũng thấp hơn đáy giá thiết lập trước đó. Giá thường vẫn dịch chuyển theo hướng giảm nếu cấu trúc xu hướng giảm chưa có dấu hiệu bị phá vỡ.
  • Cấu trúc của xu hướng đi ngang: Đỉnh giá sau luôn xấp xỉ đỉnh giá trước. Đồng thời, đáy giá thiết lập sau cũng xấp xỉ đáy giá thiết lập trước đó.

Tuy nhiên thị trường trong xu hướng tăng, không phải lúc nào cũng tăng liên tục mà có từng thời điểm giá điều chỉnh giảm sau đó lại tăng. Tương tự với thị trường trong xu hướng giảm, đôi lúc giá điều chỉnh tăng rồi lại giảm trở lại.

Các giai đoạn chính của một xu hướng

Nếu dựa theo lý thuyết của Dow, mũi xu hướng tăng giá hoặc giảm giá luân chuyển biến theo 3 giai đoạn chính. Đó là khi xu hướng mới hình thành, xu hướng bắt đầu mạnh lên và lúc xu hướng bị suy yếu.

Muốn nắm bắt tốt một xu hướng, bạn cần nghiên cứu kỹ lưỡng từng giai đoạn trong xu hướng đó. Nhờ vậy bạn có thể đi đôi khi nào nên tham gia thị trường và khi nào nên đứng ngoài quan sát. Sau đây, Sen Tây Hồ sẽ đi phân tích chi tiết 3 giai đoạn cơ bản trong xu hướng tăng giá.

Giai đoạn tích lũy giá

Đây có thể xem như thời kỳ đầu hình thành một xu hướng. Khi xu hướng giả bị yếu thế hoàn toàn, giai đoạn tích lũy tăng giá sẽ xuất hiện. Khi đó, trader tự tin nhận định giá đã giảm sâu và không thể tiếp tục giảm hơn nữa. Đến thời điểm này, phần đông trader đều quyết định mua vào để chờ giá lên.

Thời điểm đầu của giai đoạn tích lũy, khối lượng mua vào trường chưa cao bởi trader vẫn còn e dè. Tuy nhiên khi giá bắt đầu tăng, khối lượng mua vào sẽ tăng đột biến khiến giá lại càng tăng lên. Trong giai đoạn tích lũy, đôi lúc thị trường có thể điều chỉnh giảm nhưng đà tăng vẫn thống trị.

Giai đoạn bùng nổ

Bước qua giai đoạn tích lũy, thị trường lại bước vào giai đoạn bùng nổ. Thời điểm này, giới “siêu đầu tư” bắt đầu tìm cách thao túng để giá tiếp tục bị đẩy lên cao hơn. Nhà đầu tư nhỏ lẻ không còn lưỡng lự như trước. Lúc này, họ hăng hái tham gia thị trường kéo giá tăng cao hơn nữa.

Giai đoạn bùng nổ thường kéo dài nhất trong toàn bộ thời gian của một xu hướng tăng giá. Đồng thời đây cũng là giai đoạn tăng giá ổn định và vững chắc nhất. Trader có thể thu về lợi nhuận lớn nếu biết tận dụng vị thế này.

Giai đoạn cao trào quá độ

Đây là thời kỳ cuối cùng trong một xu hướng tăng giá. Khi đó, giá dường như đã tăng quá mức sau giai đoạn bùng nổ. Ở giai đoạn quá độ, một nhóm bộ phận nhà đầu tư chọn cách bán ra để chốt lời. Thế nhưng một số khác lại tiếp tục tham gia thị trường, họ không hề biết rằng mình đang mua vào ở giá đỉnh. Khi thức mua giảm xuống, thị trường bắt đầu có xu hướng đảo chiều từ tăng sang giảm.

Lúc giai đoạn quá độ chính thức khép lại, thị trường bắt đầu bước vào thời kỳ phân phối. Giá sau đó sẽ giảm thê thảm. Nhóm nhà đầu tư mua vào lúc giá lên đỉnh đã phải nhận trái đắng.

Cách xác định xu hướng thị trường chính xác nhất

Tất cả nhà đầu tư đều hiểu rõ tầm quan trọng của việc xác định phương hướng thị trường. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể đưa ra dự đoán chính xác. Mọi phán đoán đầu tư nhìn chung chỉ mang tính tương đối. Tuy vậy nếu biết nắm chắc cấu trúc xu hướng, cuối hợp với các công cụ chỉ là kỹ thuật, trader vẫn phần nào nắm bắt được xu hướng giá trong tương lai.

Xác định xu hướng thị trường dựa vào đặc điểm cấu trúc xu hướng

Trong phần này, Sen Tây Hồ phân tích chi tiết một xu hướng dựa theo hình minh họa sau đây. Cụ thể ở hiện tại, giá  được cho là đang nằm ở điểm F. Chúng ta sẽ đưa ra 2 bước cơ bản để phân tích một xu hướng.

Bước 1: Phân tích giá trong quá khứ

Trước khi giá thiết lập ở đỉnh A và đáy B, dễ thấy rằng thị trường đang bị chi phối bởi đà giảm giá. Lúc này, cấu trúc xu hướng Downtrend đã tương đối rõ nét, giá đồng loạt tạo đỉnh và đáy thấp hơn.

  • Tại vị trí đỉnh A: Giá dường như vẫn bị đà giảm giá chi phối. Bởi đỉnh A có thể vượt đỉnh giá gần nhất trước đó.
  • Tại vị trí đáy B: Giá ở đáy B đã cao hơn mức gần nhất trước đó tuy nhiên mức độ chênh lệch không lớn lắm. Đây là tín hiệu cho biết bên bán đã bắt đầu đuối sức. Thế nhưng, bên bán vẫn đủ lực để duy trì xu hướng.
  • Tại vị trí đỉnh C: Giá đã thiết lập một định mới vượt qua đỉnh A. Khi đó, cấu trúc của xu hướng downtrend đã bị phá vỡ.
  • Tại vị trí đáy D: Ngay sau khi thiết lập đỉnh C, giá lại bắt đầu giảm hình thành đáy D. Mức giá ở đáy D không thấp bằng đáy B. Kết hợp với việc định C vẫn cao hơn đỉnh A, diễn biến trong giai đoạn từ đỉnh A đến đáy D vẫn phù hợp với đặc điểm cuộc cấu trúc xu hướng tăng giá. Mọi người có thể xem đây là giai đoạn tích lũy một xu hướng Uptrend.
  • Tại vị trí đỉnh E: Ngay sau khi thiết lập giá ở đáy D, giá lại bật tăng và tạo đỉnh E. Tuy nhiên mức giá ở đỉnh E vẫn bằng đỉnh C đã thiết lập trước đó. Mọi người không nên xem đây là điều quá bất thường. Bởi trong giai đoạn tích lũy của một xu hướng uptrend, giá có thể diễn biến sang ngang tạo thành một xu hướng Sideway chấm dứt downtrend. Xu hướng đi ngang này đã bị giới hạn bởi đường kháng cự đi qua đỉnh C, E và đường hỗ trợ chạy qua đáy B.

Bước 2: Dự đoán các tình huống có thể xảy ra

Khi đã xác định được cấu trúc xu hướng, bạn hãy tiếp tục tự đoán các kịch bản tình huống có thể xảy ra. Tại đây chúng ta vẫn lấy điểm F đại diện cho mức giá hiện tại. Theo dự đoán sẽ có 3 kịch bản có khả năng xảy ra.

  • Kịch bản thứ nhất: Giá sẽ vượt qua mức kháng cự CG. Thị trường khi đó sẽ chuyển hoàn toàn sang xu hướng tăng khởi đầu cho giai đoạn bùng nổ. Trong bối cảnh này, trader nên đặt lệch mua là lý tưởng nhất bởi giá thể tiếp tục tăng.
  • Kịch bản thứ 2: Giá tụt xuống dưới mức hỗ trợ BH và tiếp tục đi xuống. Nếu kịch bản này xảy ra, bạn chưa nên vội vàng cho rằng thị trường đã bước vào xu hướng giảm giá. Thay vào đó, hãy đứng ngoài quan sát và tìm kiếm thêm tín hiệu cụ thể hơn. Khi nhận thấy giá đã vượt khỏi cùng hỗ trợ điều chỉnh tăng sau đó tiếp tục giảm, xu hướng downtrend mới chính thức được xác lập. Lúc này, bạn nên đặt lệnh bán ra để bảo toàn lợi nhuận.
  • Kịch bản thứ 3: Giá chỉ dao động khu vực hỗ trợ và kháng cự. Lúc này, thị trường vẫn đang trong thời kỳ tích lũy của xu hướng uptrend. Trader nên chờ đợi thêm tín hiệu đảo chiều sau đó đặt mua. Nếu thị trường vẫn tiếp tục xu hướng đi ngang, trader hãy lựa chọn giao dịch tại khu vực kháng cự hoặc hỗ trợ của xu hướng.

Tương ứng với mỗi kịch bản có thể xảy ra, bạn nên kết hợp thêm với dù không cụ chỉ bảo. Có như vậy kết quả dự đoán mới thực sự chính xác.

Xác định xu hướng tự vào các công cụ chỉ báo kỹ thuật

Hệ thống không cũng chỉ vào kỹ thuật như đường trendline, được trung bình động, chỉ báo ADX,.. Cực kỳ cần thiết trong quá trình phân tích xu hướng thị trường.

Đường trendline kết hợp kênh giá

Trendline là một trong những chỉ bảo kỹ thuật phổ biến nhất sử dụng để xác định xu hướng giá cả thị trường. Theo đó, đường trendline được đi qua các đáy. Còn đường trendline giảm lại lần lượt đi qua từng đỉnh. Xu hướng được coi là bị phá vỡ khi giá không còn nằm trong đường trendline.

Thông qua việc phác thảo hệ thống đường thẳng song song đồng thời đi qua đỉnh và đáy có nghĩa bạn đã tối được một kênh giá (price channel). Dựa vào kênh giá, bạn có thể xác định phạm vi dao động của giá trong một xu hướng uptrend hoặc downtrend. Thị trường sẽ xuất hiện một xu hướng mới khi giá đi thuyền khỏi phạm vi của kênh giá.

Theo như hình minh trên đây, khi kênh giá chính thức bị phá vỡ, một xu hướng downtrend lập tức xuất hiện.

Đường bình động MA

Bên cạnh đường trendline, đường trung bình động MA cũng là công cụ hỗ trợ dự đoán xu hướng thị trường cực kỳ đắc lực. Nếu sử dụng công cụ này, bạn không nhất thiết phải theo dõi hướng di chuyển lên xuống của giá một cách máy móc. Thay vào đó bạn chỉ cần quan sát đường MA, xu hướng khi đó sẽ được thể hiện rõ nét hơn.

Thông qua việc theo dõi vị trí giá so với đường trung bình động MA, trader sẽ phần nào xác định được xu hướng đang chi phối thị trường thời điểm hiện tại. Chiến lược giao dịch lý tưởng nhất lúc này là đi theo xu hướng.

Ngoài ra đường trung bình động MA cũng đảm nhiệm vai trò như đường hỗ trợ và kháng cự trong một xu hướng. Dựa vào đó, trader có thể lựa chọn giao dịch thuận theo xu hướng hoặc chờ đợi một điểm đảo chiều rồi mới bắt đầu giao dịch. Đối với những nhà đầu tư chưa có kinh nghiệm, việc giao dịch dựa theo điểm đảo chiều sẽ khá mạo hiểm. Bởi không dễ để xác định chính xác khi nào thị trường mới bắt đầu đảo chiều.

Chỉ báo ADX

Chỉ báo ADX là công cụ hữu ích cho phép đo lường độ mạnh yếu của một xu hướng. Chỉ báo giao động ADX gồm 2 bộ phận cơ bản. Bao gồm đường ADX dịch chuyển quanh khu vực từ không đến 100 giúp xác định độ mạnh yếu của xu hướng. Thành phần còn lại là đường +/-DI giữ nhiệm vụ xác định xu hướng.

Cách xác định xu hướng bền vững và không bền vững

Không phải xu hướng nào cũng mang tính bền vững. Một vài xu hướng chỉ xuất hiện chớp mắt sau đó lại phải nhường chỗ cho xu hướng khác. Xác định tính bền vững và bền vững buổi một xu hướng rất thân thiết để bạn xây dựng chiến lược giao dịch đạt hiệu quả cao nhất.

Chẳng hạn như trong biểu đồ A, bạn sẽ thấy rằng mức giá hình như tăng liên tục thiết lập lên nhiều đỉnh giá mới. Người ta sẽ xem đây là xu hướng mạnh tuy nhiên không mang tính bền vững.

Còn với biểu đồ B, giá không tăng liên tục nhưng mỗi khi giảm xuống thì ngay sau đó lại phục hồi nhanh. Mặc dù quá trình tăng giá bị ngắt quãng nhưng xu hướng tăng này lại có tính bền vững.

Tổng kết

Xu hướng là gì? Trong thị trường giao dịch các loại hình tài sản, xu hướng đơn giản là hướng dịch chuyển của giá. Giao dịch thuận xu hướng có thể giúp trader tăng tỷ lệ thắng lợi lên 50%. Uptrend, Downtrend và Sideway là 3 dạng xu hướng cơ bản. Chúng thường thay nhau chi phối thị trường. Để xác định xu hướng, người ta thường dựa vào chính cấu trúc của xu hướng đỏ hoặc kích thực hành việc sử dụng các công cụ chỉ bảo kỹ thuật.

Từ khóa » định Nghĩa Xu Hướng Là Gi