Tìm Kiếm Tài Năng: Vietnam's Got Talent – Wikipedia Tiếng Việt

Tìm kiếm tài năng: Vietnam’s Got Talent
Tên khácTìm kiếm tài năng Việt Nam
Thể loạiTruyền hình thực tế
Sáng lậpSimon CowellKen Warwick Cécile Frot-CoutazJason Raff
Dẫn chương trìnhQuyền Linh & Chi Bảo (mùa 1)Thanh Bạch (mùa 2)Thanh Vân Hugo (mùa 3)Diệp Lâm Anh (mùa 4, trừ bán kết 6 và bán kết 7)Duy Hải (mùa 4, bán kết 6 và bán kết 7)
Giám khảoThành Lộc (mùa 1–3)Thúy Hạnh (mùa 1–3)Huy Tuấn (mùa 1–4)Hoài Linh (mùa 3)Việt Hương (mùa 4) Trấn Thành (mùa 4)
Quốc giaViệt Nam
Ngôn ngữTiếng Việt
Số mùa4
Sản xuất
Thời lượng60 phút
Đơn vị sản xuấtĐài Truyền hình Việt NamCông ty BHD
Nhà phân phốiFremantleMediaMediacomFremantle Enterprises Southeast Asia (nay thuộc bộ phận của Fremantle Enterprises North Pole)
Trình chiếu
Kênh trình chiếuVTV3[a]
Phát sóng18 tháng 12 năm 2011 – 13 tháng 5 năm 2016
Thông tin khác
Chương trình liên quanBritain's Got TalentAmerica's Got Talent

Tìm kiếm tài năng: Vietnam’s Got Talent, thường được biết đến với tên đơn giản hơn là Tìm kiếm tài năng Việt Nam (viết tắt tiếng Anh: VGT),[1][2] là một chương trình truyền hình tìm kiếm tài năng do Đài Truyền hình Việt Nam và công ty BHD đồng sản xuất, phát sóng trên kênh VTV3 từ năm 2011 đến năm 2016. Chương trình là phiên bản Việt Nam của Britain’s Got Talent do Simon Cowell sáng tạo.

Tìm kiếm tài năng Việt Nam là một hành trình đi dọc đất nước để tìm ra những tài năng ở mọi lĩnh vực, mọi lứa tuổi và giúp họ biến ước mơ của mình thành hiện thực. Tính đến năm 2016, chương trình đã sản xuất được 4 mùa.

Tổng quan các mùa

[sửa | sửa mã nguồn] Tổng quan các mùa
MùaSố tậpPhát sóng gốcQuán quânÁ quânTop 4TK
Phát sóng lần đầuPhát sóng lần cuối
12018 tháng 12 năm 2011 (2011-12-18)6 tháng 5 năm 2012 (2012-05-06)Nguyễn Đăng Quân &Trần Bảo NgọcNguyễn Hương ThảoVũ Song VũVõ Trọng PhúcTBA
2252 tháng 12 năm 2012 (2012-12-02)26 tháng 5 năm 2013 (2013-05-26)Trần Hữu KiênNhóm Hoa Mẫu ĐơnCao Hà Đức AnhNguyễn Kiều AnhTBA
32628 tháng 9 năm 2014 (2014-09-28)5 tháng 4 năm 2015 (2015-04-05)Nguyễn Đức VĩnhNgô Phương Bích NgọcGia Linh - Gia BảoNhóm Chuồn Chuồn GiấyTBA
4181 tháng 1 năm 2016 (2016-01-01)13 tháng 5 năm 2016 (2016-05-13)Nguyễn Trọng NhânĐỗ Trung LươngNhóm 218Quỳnh AnhTBA

Các mùa

[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa 1

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Tìm kiếm tài năng: Vietnam's Got Talent (mùa 1)

Mùa đầu tiên của Tìm kiếm tài năng – Vietnam's Got Talent bắt đầu từ ngày 21 tháng 8 năm 2011 đến ngày 6 tháng 5 năm 2012. Quán quân của mùa này là cặp nhảy Đăng Quân (12 tuổi) và Bảo Ngọc (7 tuổi), vượt qua thí sinh hát nhạc kịch Nguyễn Hương Thảo.[3]

Mùa 2

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Tìm kiếm tài năng: Vietnam's Got Talent (mùa 2)

Nhà vô địch mùa 2 của Tìm kiếm tài năng – Vietnam's Got Talent là Trần Hữu Kiên, một luật sư tập sự. Trong đêm Gala, anh đã trình diễn bài hát "Hà Nội niềm tin và hy vọng".

Mùa 3

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Tìm kiếm tài năng: Vietnam's Got Talent (mùa 3)

Nhà vô địch của mùa thứ 3 Tìm kiếm tài năng – Vietnam's Got Talent là Nguyễn Đức Vĩnh (8 tuổi). Trong đêm Gala, Đức Vĩnh đã trình diễn tiết mục tuồng "Ông già cõng vợ đi xem hội".

Mùa 4

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Tìm kiếm tài năng: Vietnam's Got Talent (mùa 4)

Nhà vô địch của mùa thứ 4 Tìm kiếm tài năng – Vietnam's Got Talent là Nguyễn Trọng Nhân (9 tuổi). Trong đêm Gala, Trọng Nhân đã trình diễn tiết mục vừa chơi trống vừa hát bài "Ngọn lửa cao nguyên".

Phát sóng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tìm kiếm tài năng Việt Nam lên sóng tập đầu tiên vào ngày 18 tháng 12 năm 2011 trên kênh VTV3. Trong ba mùa đầu tiên, chương trình được phát sóng vào lúc 20:00 chủ nhật hàng tuần. Ở mùa thứ tư, chương trình chuyển sang phát sóng vào lúc 21:10 thứ sáu hàng tuần.

Vào ngày 22 tháng 1 năm 2012, một tập của chương trình đã tạm hoãn phát sóng để dành thời lượng phát sóng các chương trình đặc biệt đón giao thừa Âm lịch 2012 của VTV. Nhiều tập phát sóng của Vietnam's Got Talent trong các dịp Tết Nguyên Đán từ năm 2013 đến năm 2016 cũng được dời lại vì lý do tương tự.

Tranh cãi và sự cố nổi bật

[sửa | sửa mã nguồn]

Vụ Lê Nguyễn Quỳnh Anh

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Vụ Lê Nguyễn Quỳnh Anh

Thí sinh uống nhầm axit

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong đêm bán kết mùa 3 trực tiếp tối 11 tháng 1 năm 2015, thí sinh Trần Tấn Phát gặp sự cố trong màn ảo thuật đoán bốn cốc nước thường lẫn giữa một cốc axit có màu sắc giống hệt. Tấn Phát lần lượt chọn các cốc để uống. Sau cốc đầu an toàn, đến cốc thứ hai, ngay khi nhấp môi, thí sinh lập tức đặt cốc xuống bàn và cúi xuống nhổ ra. Mặt anh nhanh chóng biến sắc, nhưng vẫn cố gắng diễn hết tiết mục. Nam thí sinh liên tục bặm môi và cúi đầu trong lúc MC Thanh Vân phỏng vấn giám khảo. Ban giám khảo tỏ ra hoang mang vì không hiểu đó là sự cố hay là một thủ thuật trong màn diễn.[4]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Trí, Dân (10 tháng 2 năm 2013). “Quán quân Vietnam's Got Talent 2011 giờ ra sao?”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2024.
  2. ^ hanoimoi.vn (3 tháng 12 năm 2012). “Tập đầu tiên của Vietnam's Got Talent 2012 không gây được ấn tượng”. hanoimoi.vn. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2024.
  3. ^ MINH TRANG. “Vietnam Got Talent: Đăng Quân - Bảo Ngọc chiến thắng”. Tuổi Trẻ Online.
  4. ^ “Thí sinh Got Talent uống nhầm axit khi biểu diễn ảo thuật”.

Ghi chú

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ VTV2 truyền hình trực tiếp các đêm công bố kết quả bán kết mùa 1–2 vào mỗi tối thứ 3 hàng tuần.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Danh sách các chương trình phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam
  • Website chính thức
  • Kênh Tìm kiếm tài năng: Vietnam’s Got Talent trên YouTube
  • Tìm kiếm tài năng – Vietnam's Got Talent trên Facebook
  • x
  • t
  • s
Tìm kiếm tài năng Việt Nam – Vietnam's Got Talent
Mùa thi
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
Dẫn chương trình
  • Chi Bảo
  • Quyền Linh
  • Thanh Bạch
  • Thanh Vân Hugo
  • Diệp Lâm Anh
Giám khảo
  • Thành Lộc (1–nay)
  • Thúy Hạnh (1–3)
  • Huy Tuấn (1–nay)
  • Tường Văn (1)
  • Hoài Linh (3)
  • Thanh Lam (4)
  • Chí Trung (4)
  • Việt Hương (4)
  • Bằng Kiều (4)
  • Trấn Thành (4)
Thí sinh chiến thắng
  • Nguyễn Đăng Quân và Trần Bảo Ngọc (mùa 1)
  • Trần Hữu Kiên (mùa 2)
  • Nguyễn Đức Vĩnh (mùa 3)
  • Nguyễn Trọng Nhân (mùa 4)
  • x
  • t
  • s
Chương trình đã ngừng chiếu trên VTV3
Trò chơi truyền hình(Gameshow)
Thập niên 1990
  • 7 sắc cầu vồng
  • Gặp nhau cuối tuần
  • Ở nhà chủ nhật
  • SV 96
  • Tôi 16 tuổi
  • Trò chơi thi đấu liên tỉnh
Thập niên 2000
  • Chắp cánh thương hiệu
  • Chiếc nón kỳ diệu
  • Đấu trường 100
  • Đấu trí
  • Đối mặt
  • Đường đến vinh quang (2004)
  • Hành trình văn hóa
  • Hành khách cuối cùng
  • Hãy chọn giá đúng
  • Nhà đầu tư tài ba
  • Nhà nông đua tài (2002–2004)
  • Những người bạn ngộ nghĩnh (1998–2003)
  • Nữ sinh và tương lai (2004)
  • Nốt nhạc tình yêu (1999–2000)
  • Rung chuông vàng
  • Khắc nhập khắc xuất
  • Khởi nghiệp
  • Thế kỷ âm nhạc
  • Thử thách nhân đôi
  • Trò chơi điện ảnh - 24 hình/s (2001–2004)
  • Từ ánh mắt đến trái tim (1999–2000)
  • Tiếp sức
  • Tam sao thất bản
  • Tìm hiểu chứng khoán (2007–2008)
  • Tôi yêu thể thao
  • Tuổi đời mênh mông
  • Trò chơi âm nhạc
  • Song ca cùng thần tượng
  • Vào bếp cùng với người nổi tiếng
  • Vườn cổ tích
  • Ô cửa bí mật
Thập niên 2010
  • 5 vòng vàng kỳ ảo
  • Ai thông minh hơn học sinh lớp 5? (2014–2015 chuyển sang VTV6)
  • Ánh sáng hay bóng tối
  • Bản lĩnh nhóc tỳ
  • Bay vào tương lai
  • Cố lên con yêu
  • Cháu ơi cháu à
  • Chinh phục
  • Chuẩn cơm mẹ nấu
  • Chúng ta là 1 gia đình
  • Con biết tuốt
  • Cuộc chiến mỹ vị
  • Đại chiến âm nhạc
  • Đại náo thư viện chiến
  • Đoán tuổi như ý
  • Đố ai hát được
  • Đừng để tiền rơi
  • Khi đàn ông mang bầu
  • Hoán đổi
  • Một nửa hoàn mỹ
  • MV của tôi
  • Người đi xuyên tường
  • Nhà cười
  • Sáng tạo Việt
  • Siêu sao ẩm thực
  • Thử thách đường phố
  • Tài năng SV
  • Trẻ em luôn đúng
  • Tình yêu của tôi
  • Trí lực sánh đôi
  • Vào bếp là chuyện nhỏ
  • Việt Nam của tôi
Thập niên 2020
  • Ai là bậc thầy chính hiệu
  • Chọn ngay đi
  • Gà đẻ trứng vàng
  • Kèo này ai thắng
  • Không thỏa hiệp
  • Ông bố hoàn hảo
  • Tường lửa
Truyền hình thực tế(Reality show)
Thập niên 2000
  • 72 giờ: Thách thức sức bền (2009)
  • Bài hát Việt (2005–2013?, chuyển sang VTV6 năm 2014?–2015)
  • Đồ Rê Mí
  • Hà Nội 36 phố phường
  • Hành trình âm nhạc
  • Những chuyện lạ Việt Nam' (2002–2006)
  • Thần tượng Âm nhạc Việt Nam
  • Ước mơ của tôi (2007)
  • Phụ nữ thế kỷ 21 (2006–2007)
  • VTV - Bài hát tôi yêu
  • Yo! Cùng ước mơ xanh (2003)
Thập niên 2010
  • 10 vạn câu hỏi vì sao
  • Ấn tượng Việt Nam
  • Cặp đôi hoàn hảo
  • Ban nhạc Việt
  • Bước nhảy hoàn vũ
  • Bài hát hay nhất
  • Bố ơi! Mình đi đâu thế?
  • Nhân tố bí ẩn
  • Bước nhảy ngàn cân
  • Gương mặt thân quen Nhí
  • Bước nhảy hoàn vũ nhí
  • Hợp ca tranh tài
  • Lựa chọn của trái tim
  • Người mẫu Việt Nam: Vietnam's Next Top Model
  • Ngôi sao thiết kế thời trang (2013)
  • Siêu đầu bếp
  • Tìm kiếm siêu đầu bếp
  • Tìm kiếm tài năng Việt Nam
  • Vua đầu bếp
Thập niên 2020
  • Bài hát đầu tiên
  • Ca sĩ ẩn danh
  • Chị em chúng mình
  • Thiếu niên nói
  • Giọng hát Việt nhí thế hệ mới
  • Nhóm nhảy siêu việt
  • Thần tượng đối thần tượng
  • Thương vụ bạc tỷ
  • Vì bạn xứng đáng
  • Ẩm thực kì thú
  • Ký ức vui vẻ
Talkshow và nhữngchương trình khác
  • 24 hình/s
  • Âm nhạc & những người bạn
  • Câu lạc bộ bạn yêu nhạc
  • Chúc bé ngủ ngon
  • Con đường âm nhạc
  • Con yêu của mẹ
  • Cùng là dũng sĩ
  • Cuồng nhiệt cùng bóng đá
  • Điểm hẹn âm nhạc
  • Gặp nhau để cười
  • Kỹ xảo điện ảnh
  • Khách của VTV3
  • Lần đầu tiên trên màn ảnh VTV3
  • Một điều ước
  • Những đứa trẻ tinh nghịch
  • Ngộ nghĩnh tuổi thơ
  • Siêu sao giải ngoại hạng
  • Rubic 8
  • Tranh tài thể thao
  • Tôi yêu Việt Nam
  • Xả xì chét
  • Âm nhạc Việt Nam những chặng đường
  • Biệt đội siêu nhân nhí
  • Bạn có dũng cảm
  • Bí quyết giữ thanh xuân
Liên quanCác chương trình hiện hành
Xem thêmDanh sách chương trình phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam

Từ khóa » Cuộc Thi Vietnam's Got Talent