Tìm Lại Nguồn Gốc Vùng đất Bách Việt - Bảo Tàng Lịch Sử Quốc Gia
Có thể bạn quan tâm
Vietnam National Museum of History
Toggle navigation- Trang chủ
- Giới thiệu
- Lời giới thiệu
- Hình thành phát triển
- Bộ máy tổ chức
- Sơ đồ tổ chức
- Hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ
- Công tác trưng bày
- Trưng bày thường xuyên
- Trưng bày chuyên đề
- Trưng bày ngoài trời
- Trưng bày lưu động
- Công tác nghiên cứu khoa học và xuất bản
- Công tác đào tạo
- Công tác nghiên cứu, sưu tầm
- Công tác quản lý hiện vật
- Công tác bảo quản
- Công tác giáo dục, công chúng
- Công tác truyền thông
- Công tác Tư liệu, thư viện
- Công tác Đối ngoại
- Công tác Kỹ thuật
- Công tác Bảo vệ
- Công tác trưng bày
- Tin tức
- Hoạt động bảo tàng
- CLB Em yêu lịch sử
- Tin trong nước
- Tin nước ngoài
- Trưng bày
- Trưng bày thường xuyên
- Trưng bày chuyên đề
- Chuyên đề sẽ diễn ra
- Chuyên đề đang diễn ra
- Chuyên đề đã diễn ra
- Tham quan 3D
- Nghiên cứu
- Kiến thức Lịch sử - Văn hóa
- Theo dòng lịch sử
- Nhân vật lịch sử
- Thông tin khoa học
- Khảo cổ học
- Khảo cổ học Việt nam
- Khảo cổ học Nước ngoài
- Chuyên khảo
- Ấn phẩm
- Ấn phẩm
- Thông báo khoa học
- Dự án BTLSQG
- Thông tin chung
- Tiến độ dự án
- Dự án khác
- Thông tin hữu ích
- Đến với Bảo tàng
- Giờ mở cửa
- Vé và lệ phí
- Tham quan
- Nội quy
- Hỗ trợ
- CLB Em yêu Lịch sử
- CLB Tình nguyện viên
- CLB Những người bạn BT
- Tài trợ
- Dịch vụ
- Museum shop
- Tiện ích
Tìm lại nguồn gốc vùng đất Bách Việt
- Trang chủ
- Nghiên cứu
- Chuyên khảo
Từ truyền thuyết đến các Thần tích, Tộc phả được phối kiểm bởi ngành Khảo cổ học, Khảo Tiền sử, Nhân chủng học, Cổ nhân học, Dân tộc và Ngôn ngữ học được phối hợp kiểm chứng bởi kết quả phân tích cấu trúc phân tử di truyền DNA của các tộc người trong khu vực đủ rộng tại châu Ấ cho phép các nghiên cứu xác định tính hiện thực của cộng đồng Bách Việt (Người Việt hiện nay là sự kết hợp của tộc Âu Việt và Lạc Việt). Khái niệm Bách Việt cũng được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Thí dụ, Theo Từ Hải, danh xưng này là tiếng để chỉ “chỗ hỗn tạp gồm bảy tám ngàn dặm của trăm giống Việt từ Giao Chỉ đến Cối Khê, mỗi xứ đều có giòng họ riêng”. Hoặc Ngô Thì Sỹ: “Xét theo thiên Vũ Cống, nước Việt ở về phía nam đất Dương Châu. Theo sách Thiên Quan, từ sao Đẩu mười một độ qua sao Khiên Ngưu đến sao Chức Nữ bảy độ là tinh kỷ. Kể về sao thì ở về ngôi sửu, cùng một tinh phận với nước Ngô. Cõi nam là Việt môn, có rất nhiều nước như Âu Việt, Mân Việt, Lạc Việt, cho nên gọi là Bách Việt. Bởi vì miền này ở phía nam Dương Châu, nên lại gọi là Nam Việt. Vùng đất từ núi Ngũ Lĩnh xuống phía nam thuộc về Nam Việt”. Hoặc Đào Duy Anh thêm một số địa điểm “U Việt ở Chiết Giang, Mân Việt ở Phúc Kiến, Đông Việt ở Giang Tây, Nam Việt ở Quảng Đông, Lạc Việt ở An Nam”. Gần đây, Lăng Thuần Thanh (Ling Shun Sheng), giáo sư đại học Đài Loan, còn ghi thêm một vùng nữa cho dân Bách Việt, đó là tỉnh Hồ Nam, nơi trước kia vào thế kỷ 3 trước Công nguyên, Tam Lư Đại Phu nước Sở là Khuất Nguyên đã bị đầy tới. Trong khi bị đầy, Khuất Nguyên đã phóng tác ra Cửu Ca (trong bộ Sở từ). Và theo họ Lăng, nếu xét kỹ Cửu ca thì người ta sẽ nhận ra những hình ảnh mô tả các cuộc tế lễ tại địa phương này giống hệt hình ảnh đã được vẽ trên trống đồng Đông Sơn của dân Lạc Việt. Ông Lăng cũng chủ trương rằng “trước kia trung tâm đồng bằng Dương tử là nơi cư ngụ của giống người Indonesia mà sử sách Trung Hoa gọi là Bách Việt hay Lạc Việt.”
Như vậy khái niệm Bách Việt được quan niệm khá mù mờ qua các giai đoạn và các nhà nghiên cứu khác nhau. Khái niệm Bách Việt được dùng ở đây để chỉ các cộng đồng người có địa bàn cư trú rất rộng lớn, gồm toàn bộ lưu vực phía Nam sông Hoàng Hà, tới sông Dương Tử, trải dài hết khu vực Đông Dương đến các quần đảo trên Thái Bình Dương. Những năm gần các nghiên cứu về Việt tộc và Hán tộc của các nghà nghiên cứu trên thế giới đem lại những kết quả bất ngờ. Kết quả của khoa Phân tích Di truyền hoàn toàn phù hợp với thư tịch cổ Trung Hoa, Khoa Khảo cổ học, Nhân chủng học, Khảo tiền sử. Luận chứng khoa học mới nhất có tính thuyết phục nhất, một lần nữa khẳng định tộc Việt và Hán tộc là 2 tộc người khác nhau. Việt tộc có yếu tố đột biến di truyền đặc biệt của châu Á trong khi Hán tộc không có yếu tố này. Đồng thời xác định địa bàn cư trú của tộc người Malaynesian tức Malayo-Viets (Bách Việt) trải dài từ rặng Tần Lĩnh, hạ lưu sông Hoàng Hà ở Trung nguyên trải dài xuống tận vùng Đông Nam Á lục địa và hải đảo. Địa bàn cư trú của Việt tộc phía Bắc tới lưu vực phía Nam sông Hoàng Hà, phía Tây giáp Tây Tạng, Đông giáp Nam Hải, Nam xuống tận Bắc Trung Việt, chính là cương giới của nước Văn Lang xưa của tộc Việt. Các nhà khoa học của Viện Pháp Á gồm bác sĩ Trần Đại Sỹ, giáo sư Tarentino người Ý và giáo sư sinh vật học người Pháp Varcilla Pascale đã ứng dụng hệ thống DNA là hệ thống sinh học mới nhất cho chúng ta kết quả có tính thuyết phục nhất. Các nhà khoa học đã khảo sát y phục, mồ mả, ră ng xương trong các ngôi mộ cổ qua các thời đại cho đến hết thế kỷ thứ nhất. Sau đó dùng hệ thống DNA kiểm những bộ xương, đồng thời kiểm máu của 35 dòng họ tại Hoa Nam và Việt Nam rồi so sánh với những dòng họ khác tại Hoa Bắc đã kết luận: 1. Cư dân Hoa Nam, từ miền Nam Trường Giang xuống tới miền Trung Việt Nam, Lào,Thái đều có cùng một huyết thống, một chủng tộc. 2. Cư dân này hoàn toàn khác biệt với cư dân Hán ở Hoa Bắc. Kết quả của những công trình khoa học có ý nghĩa lịch sử đã xác định vùng Đông Nam Á trải dài từ lưu vực song Dương Tử xuống tới lưu vực sông Hồng, sông Cửu Long mà đồng bằng châu thổ song Hồng là trung tâm nơi phát tích của nền văn minh Hòa Bình của cư dân Malaysian. Năm 1998, giáo sư J.Y. Chu và 13 đồng nghiệp ở Đại học Texas đã phân tích 15-30 mẫu “Vi vệ tinh” DNA (microsatelltes) để thử nghiệm sự khác biệt di truyền trong 24 nhóm dân từ nhiều tỉnh khác nhau ở Trung Quốc, 4 nhóm dân vùng Đông Nam Á gồm 2 nhóm thổ dân châu Mỹ, một nhóm thổ dân châu Úc và một thuộc thổ dân Tân Guinea, 4 nhóm dân da trắng Caucasian và 3 nhóm dân Phi Châu. Kết qủa của công trình nghiên cứu bằng phương pháp phân tích thống kê có tên là “Phân tích chủng loại” (Phylogetic Analysis). Nhà bác học Chu và 13 đồng nghiệp khác tại đại học Texas Hoa Kỳ và các trường đại học và viện nghiên cứu lớn nhất ở Trung Quốc đã công bố một công trình thành công về di truyền học mang tên “Genetic Relationship of Population in China” được đăng trong Tạp chí Hàn lâm viện Khoa học Quốc gia của Hoa Kỳ (The Nation Academy of Sciences, USA, Vol.95 issue 20, ngày 29 tháng 7 năm 1998) như sau: 1. Hai nhóm dân có sự khác biệt rõ ràng nhất là Phi Châu và các dân khác không thuộc Phi Châu”. 2. Tổ tiên của các nhóm dân Đông Á ngày nay có nguồn gốc từ Đông Nam Á và Người Trung Quốc ở phía Bắc TQ có cấu trúc di truyền khác với người Trung Quốc ở phía Nam TQ”.
TS Nguyễn Văn Vịnh (tổng hợp) baodatviet.vnChia sẻ:Bài nổi bật
Loại hình chân chạc trong đồ gốm văn hóa Phùng Nguyên
- 11/06/2019 08:28
- 4556
Là loại hình di vật độc đáo xuất hiện từ văn hóa Phùng Nguyên và tồn tại qua các giai đoạn văn hóa tiếp sau (Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn). Đến nay vẫn chưa có sự thống nhất về tên gọi cũng như chức năng của loại hình hiện vật này. Chúng được gọi bằng nhiều tên khác nhau như hòn kê, ông đầu rau, vật hình cốc, vật hình phễu, vật hình sừng bò, vật giữ lửa, chân giò, chân chạc, vật có liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng nguyên thủy... Đến nay tên gọi chạc gốm được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng hơn cả. Chạc gốm được tạo bằng tay, chất liệu gốm thô pha nhiều cát sạn sỏi nhỏ, đa số có văn thừng, một số ít trang trí văn khắc vạch. Chạc gốm chia thành hai phần: Phần cốc loe ở trên và phần chân ở dưới. Kích thước to nhỏ khác nhau.
Về những quả bầu trong mộ thuyền
Xóm Lò Gốm Sài Gòn xưa
Những nét cơ bản về loại hình gốm trong văn hóa Phùng Nguyên
Sưu tập đèn cổ trong hệ thống trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
Đồ gốm hoa lam Việt Nam thế kỷ 15-16
Bài viết khác
Tượng Phật gỗ văn hóa Óc Eo - những bảo vật của văn hóa Việt Nam
- 27/09/2012 17:38
- 8312
Bộ sưu tập hiện vật thuộc "Văn hóa Óc Eo" khá phong phú về chất liệu và đa dạng về loại hình, trong đó đáng chú ý là bộ sưu tập hiện vật chất liệu gỗ. Đây đều là những tác phẩm điêu khắc có giá trị lịch sử và có nghệ thuật tạo hình cao.
Phù Nam – Quốc gia cổ đại đầu tiên ở Đông Nam Á. Kỳ 2: Đem quân chinh phạt và sự sụp đổ của một vương triều
Phù Nam – Quốc gia cổ đại đầu tiên ở Đông Nam Á. Kỳ 1: Sự hình thành và phát triển cực thịnh
Sưu tập hạt chuỗi ngọc trong lòng đất Đồng Tháp Mười
Nghệ thuật điêu khắc tượng thần Ganesa trong văn hóa Óc Eo
Người xưa giấu vàng dưới chân cột kinh Phật chùa Nhất trụ?
Hiện vật kim loại trong văn hóa Óc Eo - An Giang
TÌM VỀ PHỐ CỔ QUY NHƠN TRONG LỊCH SỬ
Văn minh Champa: Tháp Đỏ trên cao nguyên xanh
Một vài nét về thời kỳ tiền Óc Eo ở Nam Bộ
Từ khóa » Bản đồ Bách Việt Xưa
-
Lãnh Thổ Nước Việt Xưa Kia Lớn Gấp 10 Lần Ngày Nay
-
Bách Việt – Wikipedia Tiếng Việt
-
478. Bách Việt Và Cơ Sở Thống Nhất Của Cộng đồng Bách Việt
-
Bản đồ Các Tộc Bách Việt Ngày Xưa,khi Tần Thủy Hoàng Xưng Vua
-
Nhìn Lại Lịch Sử Bách Việt Và Quá Trình Hán Hóa Bách Việt
-
Bách Việt Trùng Cửu – Hồn Sông Núi Nước Nam Còn Mãi. Để Hôm ...
-
Bản đồ Bách Việt - Kênh Du Lịch, Pháp Luật, Tổng Hợp 2022
-
Bản đồ Bách Việt - Quang Silic
-
Bách Việt Trong Lòng Đại Việt (Bài... - Lược Sử Tộc Việt
-
Diện Tích Lãnh Thổ Của Người Bách Việt Cổ
-
Cội Nguồn Dân Tộc Việt đến Bản đồ Việt Nam Ngày Nay
-
Diện Tích Nước Việt Cổ Có Lớn Gấp 10 Lần Nước Việt Ngày Nay?
-
DOG Brothers Team Vietnam - Bách Việt Trong Lòng Đại Việt Tác Giả