Tìm Những Câu Thơ Tả Vẻ đẹp Của Thúy Kiều Trong đoạn Thơ Chị Em ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
Chủ đề
- Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
- Bài 2. Truyện thơ Nôm
- Bài 3. Văn bản thông tin
- Văn bản ngữ văn 9
- Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
- Tiếng Việt
- Bài 1. Thế giới kì ảo
- Bài 1. Thương nhớ quê hương
- Tập làm văn lớp 9
- Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
- Bài 2. Giá trị của văn chương
- Soạn văn lớp 9
- Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
- Văn mẫu lớp 9
- Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
- Ôn thi vào 10
- Bài 5. Khát vọng công lí
- Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
- Bài 5. Đối diện nỗi đau
- Bài 4. Truyện ngắn
- Bài 5. Nghị luận xã hội
- Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
- Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8. Văn bản thông tin
- Bài 9. Bi kịch và truyện
- Bài 10. Nghị luận văn học
- Tổng kết về văn học và tiếng việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
- Ôn tập cuối học kì 1
- Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
- Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
- Bài 8. Những cung bậc tình cảm
- Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
- Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
- Ôn tập cuối học kì 2
- Bài 6. Giải mã những bí mật
- Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
- Bài 8. Tiếng nói của lương tri
- Bài 9. Đi và suy ngẫm
- Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyễn Sinh Hùng
Tìm những câu thơ tả vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn thơ Chị em Thúy Kiều vè nêu lên vẻ đẹp của những câu thơ ấy
Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 Gửi Hủy Thiên Sứ Áo Trắng 26 tháng 10 2019 lúc 21:52Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn
Bùt pháp so sánh của Nguyễn Du đã cho thấy được nét đep vượt trội, vượt trên cả sự hoàn hảo của Thúy Vân. Nét đẹp vượt trên khuôn khổ của Kiều đã cho thấy rằng Kiều đã vượt lên cả lễ giáo phong kiến
Làn thuy thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Nguyễn Du đã thực sự tinh tế trong việc tả đôi mắt và lông mày của Kiều. Đôi mắt trong sáng, tinh tế, sắc sảo của Kiều như làn nước mùa thu, đôi lông mày tựa như núi mùa xuân. Nếu như tả Thúy Vân là cụ thể thì ND tả Thúy Kiều chỉ qua đôi mắt, nó để lại trong ng đọc suy nghĩ về nét đẹp của nàng. Đôi mắt sâu thăm, tinh anh. Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, dụng ý của tác giả muốn cho biết rằng tâm hồn, tấm lòng của Kiều luôn trong trắng, tinh khôi
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Tự nhiên là những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất còn phải ghen, hờn trước vẻ đẹp, ngời sáng của Kiều. Hoa phải ghen trước sự đằm thắm, tươi thắm của nàng, liễu phải hờn trước tuổi xuân xanh, tươi trẻ của Kiều. Nhan sắc, nét đẹp của nàng vượt lên cả những gì tinh túy, tinh tế nhất.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy minh nguyet 26 tháng 10 2019 lúc 20:07Tham khảo: (kết hợp cả 2 trong 1 rồi nhé)
Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” được trích trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Đây là một đoạn trích mà tác giả đã đặc tả chân dung của hai chị em Thúy Kiều, nổi bật nhất chính là chân dung nàng Kiều. Vẻ đẹp của nàng là một vẻ đẹp hoàn hảo, tuyệt mĩ, trọn vẹn cả sắc – tài – tình. Nhưng xét cho cùng tài hoa của Kiều cũng không sao vượt qua khỏi khuôn khổ của quan niệm phong kiến thời xưa “Hồng nhan bạc mệnh”.
Sau những câu thơ giới thiệu chung về hai chị em cùng bức chân dung vẻ đẹp riêng của Thúy Vân, Nguyễn Du đã lấy vẻ đẹp của Thúy Vân để làm nền, tô đậm cho vẻ đẹp của Thúy Kiều:
“Kiều càng sắc sảo mặn mà…
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”
Tương tự như cách miêu tả chân dung nàng Vân, tác giả vẫn dùng bút pháp so sánh, ẩn dụ và ước lệ. Sử dụng cách gợi tả và đưa ra những chuẩn mực của thiên nhiên để làm đối tượng so sánh với vẻ đẹp của Kiều. Có vẻ như đối với Kiều, tác giả đã tập trung vào gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt, bởi đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, là biểu hiện của sự tinh anh, trí tuệ. Cả cái sắc xảo của trí tuệ và mặn mà của tâm hồn đều liên quan tới đôi mắt. Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” đã gợi lên một cách đầy sống động về một đôi mắt long lanh, trong sáng là linh hoạt. Còn “nét xuân sơn” lại miêu tả đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung. Quả là vẻ đẹp của Kiều phi thường và lộng lẫy, đến mức làm cho thiên nhiên tạo hóa phải đố kị, ghen ghét. Điều đó chứng tỏ nhan sắc của Kiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ của quy luật tự nhiên, ngoài trí tưởng tượng. Vẻ đẹp ấy có sức lôi cuốn mạnh mẽ làm cho “nghiêng nước nghiêng thành”, chẳng có bậc thang nào có thể đánh giá. “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” đã khẳng định tuyệt đối sắc đẹp của Kiều là độc nhất vô nhị. Nhưng không chỉ có nhan sác, Thúy Kiều còn là một cô gái thông minh trí tuệ, rất mực tài hoa:
“Thông minh vốn sẵn tính trời…
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân”
Tác giả đưa tài năng và trí tuệ của Kiều lên tới tuyệt đỉnh, do trời ban phú, cái gì cũng tài giỏi hơn người. Các từ ngữ tuyệt đối được sử dụng như: vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, lầu, ăn đứt,…Theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến nàng đầy đủ các tài cầm – kì – thi – họa. Tác giả cực tả cái tài của nàng cũng là để ca ngợi cái tâm đặc biệt của nàng, cung đàn “Bạc mệnh” mà Kiều sáng tác chính là tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm.
Như vậy, qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” ta đã được thấy bức chân dung có một không hai về nàng Kiều của Nguyễn Du. Vẻ đẹp cả tài và sắc của Kiều đã đạt tới độ tuyệt mĩ nhưng chính tài sắc ấy đã dự cảm về một tương lai đầy sóng gió và đau khổ của cuộc đời Kiều. Tuy miêu tả chân dung, nhan sắc và tài hoa nhưng lại hé mở về tâm hồn và dự cảm số phận là tài năng hiếm có của Nguyễn Du.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Nguyễn Hoàng Minh
Đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều ” nằm ở phần nào (nêu rõ tên phần) của tác phẩm Truyện Kiều? Đoạn trích có bao nhiêu câu thơ? Tìm và chép lại những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều? Qua những câu thơ ấy nhà thơ dự cảm gì về số phận của nàng?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 3 1- Yến Nguyễn
Dựa vào ghi nhớ bài Chị em Thúy Kiều : "Đoạn thơ Chị em Thúy Kiều sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người, khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du." Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ ( cả cảm nhận) của em sau khi đọc đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" của Nguyễn Du
Mọi người giúp e nha, mai e phải nộp rồi. ai biết giúp mình. dựa vào ghi nhớ để nêu cảm nghĩ về đoạn trích chị em thúy kiều. Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0
- Nguyễn Sinh Hùng
Tìm những câu thơ tả vẻ đẹp của Thúy Vân trong bài thơ Chị em Thúy Kiều và nêu lên vẻ đẹp của những câu thơ ấy
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
đặt 1 câu nêu nhận xét của em về vẻ đẹp chung của thúy vân và thúy kiều
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0- Nguyễn Tấn Đạt
Thế nào là bút pháp ước lệ? Tìm những câu thơ có sử dụng bút pháp ước lệ trong đoạn trích " Chị em Thúy Kiều".
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 3 1- bùi thị thu uyên
trình cày cảm nhậ của em về vẻ đẹp nhan sắc của thúy kiều qua văn bản"chị em thúy kiều" giúp mình với ạ
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0
- Linh
Câu 4. Đây là câu mở đầu một đoạn văn nghị luận trong bài làm của học sinh: "Với Thúy Kiều, Nguyễn Du vừa gợi tả vẻ đẹp hình thức vừa nhấn mạnh vẻ đẹp tài năng, tâm hồn của nàng". Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, em hãy viết tiếp khoảng 12 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phương thức Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- minz
Chỉ ra từ Thuần Việt và từ Hán Việt trong những câu thơ trên? Tác dụng của việc sử dụng từ đólà gì?
Đầu lòng hai ả tố ngaThúy Kiều là chị em là Thúy VânMai cốt cách tuyết tinh thầnMỗi người một vẻ mười phân vẹn mười Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- lekhoi
Miêu tả bức chân dung của Thúy Kiều sau Thúy Vân, tác giả muốn thể hiện điều gì?
A
Đề cao vẻ đẹp của Thúy Vân
B
Tôn vinh nhan sắc, tài năng, trí tuệ và tâm hồn của Thúy Kiều
C
Thúy Vân đẹp hơn Thúy Kiều
D
Đề cao tài năng của của Thúy Kiều
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Câu Thơ Miêu Tả Vẻ đẹp Của Thúy Kiều
-
Những Câu Thơ Tả Vẻ đẹp Của Thúy Kiều Trong Văn Bản Chị ...
-
Những Câu Thơ Miêu Tả Vẻ đẹp Của Thúy Kiều - Hàng Hiệu
-
Văn Mẫu Lớp 9: Phân Tích Vẻ đẹp Thúy Kiều Trong đoạn Trích Chị Em ...
-
Viết đoạn Văn Miêu Tả Vẻ đẹp Của Thuý Kiều (7 Mẫu)
-
Nguyễn Du Tả Thuý Kiều Và Thuý Vân Như Thế Nào
-
4 Câu Thơ Miêu Tả Vẻ đẹp Của Thúy Kiều - Thả Rông
-
Miêu Tả Tài Sắc Của Kiều Qua 12 Câu Thơ Trong Bài Chị Em Thúy Kiều
-
Phân Tích Vẻ đẹp Của Thúy Kiều Trong đoạn Trích Chị Em Thúy Kiều ...
-
Đoạn Văn Miêu Tả Vẻ đẹp Của Thuý Kiều
-
Vẻ đẹp Của Thuý Vân Và Thuý Kiều - Văn Mẫu Việt Nam
-
Những Câu Thơ Miêu Tả Vẻ đẹp Của Thúy Vân - Lê Tường Vy
-
Phân Tích Ngắn Gọn Những Câu Thơ Miêu Tả Vẻ đẹp Của Chị Em Thúy ...
-
Phân Tích Vẻ đẹp Của Thúy Kiều Trong đoạn Trích “Chị Em ... - Yêu Trẻ