Tìm Những Hình ảnh So Sánh Sự Vật Với Con Người Và Con ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 6
- Ngữ văn lớp 6
Chủ đề
- Bài 14
- Bài mở đầu
- Bài 1. Tôi và các bạn
- Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới
- Bài 1: Truyện
- Bài 2. Gõ cửa trái tim
- Bài 2: Thơ
- Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
- Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
- Bài 3: Kí
- Bài 4: Quê hương yêu dấu
- Soạn ngữ văn lớp 6
- Bài 4: Văn bản nghị luận
- Bài 5: Những nẻo đường xứ sở
- Bài 2: Miền cổ tích
- Tập làm văn lớp 6
- Ôn tập học kì I
- Bài 5: Văn bản thông tin
- Văn mẫu lớp 6
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
- Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng
- Bài 3: Vẻ đẹp quê hương
- Bài 6: Truyện
- Bài 7: Thế giới cổ tích
- Bài 7: Thơ
- Bài 8: Khác biệt và gần gũi
- Bài 4: Những trải nghiệm trong đời
- Bài 8: Văn bản nghị luận
- Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung
- Bài 9: Truyện
- Bài 10: Cuốn sách tôi yêu
- Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
- Ôn tập học kì II
- Ôn tập học kì I
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2
- Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Bài 7: Gia đình thương yêu
- Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống
- Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn
- Bài 10: Mẹ thiên nhiên
- Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?
- Ôn tập cuối học kì II
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Lê thơm
Tìm những hình ảnh so sánh sự vật với con người và con người so sánh với sự vật. Đặt một câu có hình ảnh so sánh sự vật với con người và một câu có hình ảnh con người so sánh với sự vật
Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 0 0 Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Lê Trần Bảo Ngọc
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 2 1- Lê Trần Bảo Ngọc
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 3 1- Lê Trần Bảo Ngọc
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 1 1- Lê Trần Bảo Ngọc
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 0 1- Lê Trần Bảo Ngọc
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 2 1
- Nguyễn Trần Hồng Hạnh
Con đường được so sánh bằng sự vật nào?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 2 0- Nguyễn Huỳnh Hân
1.Kể tên một số truyện nhân dân gian mà em đã được đọc/nghe, ở đó có những nhân vật bất hạnh, trải qua nhiều sóng gió, cuối cùng dược hưởng hạnh phúc, giàu sang
2.Trong những nhận xét sau, nhận xét nào phù hợp với đặt điểm của những câu chuyện mà em vừa nêu ? Chọn một phương án đúng
A. Nhân vật chính là thần hoặc con người được thần hóa
B. Một số sự kiện và nhân vật có liên quan đến yếu tố lịch sử
C. Thể hiện thái độ và sự đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
D. Gửi gắm niềm tin ,ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 2 0- ThiênÝ Trần
Viết một đoạn văn(6-8 câu)nói về sự vất vả,tảo tần của người mẹ dành cho em,trong đó có sử dụng ít nhất một phép so sánh,chỉ ra phép so sánh được dùng trong đoạn văn đó
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 1 0- ngu vip
Họ tên: ………………………...
Lớp: ……………
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: TIẾNG VIỆT
Thời gian: 45’
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
Ü Đọc kĩ và khoanh tròn đáp án đúng nhất.
1/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.b. Miền Nam đi trước về sau.
c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.d. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
a. Lấy một phận để gọi toàn thể.b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?
a. Trạng ngữb. Chủ ngữc. Vị ngữd. Chủ ngữ và vị ngữ
4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.
Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?
a. Động từ b. Cụm động từc. Tính từd. Cụm tính từ
5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?
a. Ai?b. Việc gì?c. Con gì?d. Cái gì?
6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:
a. Một cụm C – Vb. Hai cụm C – V
c. Hai hoặc nhiều cụm C – Vd. Tất cả đều sai.
7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?
a. Dùng để hỏi.b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.
c. Dùng để cầu khiếnd. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?
a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.
c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ.d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?
a. Danh từb. Đại từc. Tính từd. Động từ
10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?
a. Động từ, danh từb. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từd. Tất cả đều sai.
11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:
“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”
a. 5 danh từb. 7 danh từc. 6 danh từd. 9 danh từ
12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.
Vị ngữ của câu trên là:
a. Lớn lênb. Cứng cáp, dẻo dai
c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?
a. Cô ấy cũng có răng khểnh.b. Mặt em bé tròn như trăng rằm
c. Da chị ấy mịn như nhungd. Chân anh ta dài nghêu
14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B)
b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:
a. So sánh không ngang bằngb. Không có phép so sánh.
c. So sánh ngang bằngd. Tất cả đều sai.
16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:
a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.
b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.
c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.
d. Không có tác dụng.
17/ Có mấy loại so sánh?
a. Mộtb. Haic. Ba d. Bốn.
18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây chi núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất
d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
a. Cây dừa sải tay bơib. Cỏ gà rung tai.
c. Bố em đi cày về.d. Kiến hành quân đầy đường.
20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?
a. Bình thường.b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
c. Cả 2 ý đều đúng.d. Cả hai đều sai.
22/ Hình thức của ẩn dụ?
a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện.b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B
c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người.d. Tất cả đều sai.
23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì
“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)
a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất.d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.
c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (1,5đ)
Nhân hóa là gì? Cho ví dụ minh họa? Có mấy kiểu nhân hóa, kể tên?
III/ PHẦN BÀI TẬP: (2,5đ)
1/ Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ là gì? (Kiểu hoán dụ) (1đ)
a/ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh)
b/ Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)
2/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi vị ngữ có cấu tạo như thế nào? (Là động từ, cụm động từ, tính từ …) (1đ)
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
3/ Đặt 2 câu theo yêu cầu sau: (0,5đ)
a/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại việc tốt em mới làm được.
b/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 9 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » đặt 1 Câu So Sánh Sự Vật Với Con Người
-
Đặt Một Câu Có Hình ảnh So Sánh Sự Vật Với Con Người
-
Đặt Một Câu Có Hình ảnh So Sánh Sự Vật Với Con Người - Lớp 3 - Lazi
-
So Sánh Sự Vật Với Con Người
-
Đặt Câu So Sánh Sự Vật Với Con Người - Học Tốt
-
Đặt Câu Có Hình ảnh So Sánh Sự Vật Với Con Người - Cùng Hỏi Đáp
-
Đặt Câu So Sánh Sự Vật Với Sự Vật - Thả Rông
-
Đặt Câu So Sánh Người Với Sự Vật
-
Top 15 đặt 1 Câu So Sánh Sự Vật Với Con Người
-
Top 15 đặt Câu So Sánh Sự Vật Với Con Người
-
Tìm Những Hình ảnh So Sánh Sự Vật Với Con Người Và Con Người So ...
-
Một Câu Có Hình ảnh Con Người So Sánh Với Sự Vật - Hàng Hiệu
-
CHUYÊN ĐỀ : BIỆN PHÁP SO SÁNH – Lớp 3 - TH Đồng Cương
-
Giúp Bé Chinh Phục Tiếng Việt Lớp 3 So Sánh Hiệu Quả Nhờ Bí Quyết Này!
-
Đặt Câu Có Sự Vật So Sánh