Tìm Quan Hệ Từ Và Đại Từ Trong Bài :-Qua đèo Ngang-Bạn đến Chơi Nhà

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Thu Giang
  • Thu Giang
30 tháng 10 2016 lúc 20:44

tìm Quan hệ từ và Đại từ trong bài :

-Qua đèo ngang

-Bạn đến chơi nhà

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Soạn văn lớp 7 4 0 Khách Gửi Hủy Thời Sênh Thời Sênh 17 tháng 12 2018 lúc 20:47

Đại từ : bác,ta

Quan hệ từ : với

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy B.Thị Anh Thơ B.Thị Anh Thơ 14 tháng 12 2020 lúc 19:20

Tham khảo nhé !

* Qua Đèo Ngang 

- Đại từ: ta 

- QHT: với 

* Bạn Đến chơi nhà :

- Đại từ : Bác, ta 

- QHT : với 

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy huyenthoaikk huyenthoaikk 15 tháng 3 2021 lúc 22:15

* Qua Đèo Ngang 

- Đại từ: ta 

- Quan hệ từ : với 

* Bạn Đến chơi nhà :

- Đại từ : Bác, ta 

- Quan hệ từ : với 

   Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời tran ma long
  • tran ma long
27 tháng 10 2018 lúc 8:41

Viết đoạn văn  khoảng 7 câu ,so sánh cụm từ " ta với ta " trong bài thơ đã học (Qua Đèo Ngang - Bạn đến chơi nhà ) trong đó có sử dụng 1 đại từ và một cặp quan hệ từ 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 6 0 Khách Gửi Hủy ๖ۣۜN.๖ۣۜÝ ๖ۣۜN.๖ۣۜÝ 27 tháng 10 2018 lúc 8:45

BẠN THAM KHẢO NHA

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo NgangBác đến chơi đây ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)vàMột mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tìnhKhác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)+ Ta: Khách (bạn)=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạngCụm từ ta với ta:+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bàiKhác:* Qua Đèo Ngang:- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang* Bạn đến chơi nhà:- Tuy một mà hai (Chủ và khách)- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

TÍCH TỚ NHA

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ๖ۣۜN.๖ۣۜÝ ๖ۣۜN.๖ۣۜÝ 27 tháng 10 2018 lúc 8:46

BẠN THAM KHẢO NHA

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo NgangBác đến chơi đây ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)vàMột mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tìnhKhác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)+ Ta: Khách (bạn)=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạngCụm từ ta với ta:+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bàiKhác:* Qua Đèo Ngang:- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang* Bạn đến chơi nhà:- Tuy một mà hai (Chủ và khách)- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

TÍCH TỚ NHA

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Doraemon Doraemon 27 tháng 10 2018 lúc 8:47

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà  thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn. Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình  Khác nhau:  - Trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :  + ta : tác giả ( nguyễn khuyến )  + ta : khách (bạn)  => quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.  - Trong bài qua đèo ngang của bà huyện thanh quan:   + ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)  => tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng Cụm từ ta với ta: + Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ + Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ. Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài Khác: *Qua Đèo Ngang: - Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình) - Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang *Bạn đến chơi nhà - Tuy một mà hai (Chủ và khách) - Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Ban Mai Ngô
  • Ban Mai Ngô
20 tháng 11 2021 lúc 10:22

Tìm quan hệ từ trong bài và cho biết ý nghĩa quan hệ 1 Qua đèo ngang 1 Bạn đén chơi nhà Giúp em gấp với ạ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy lạc lạc lạc lạc 20 tháng 11 2021 lúc 10:27

Qua Đèo Ngang 

- Đại từ: ta 

- Quan hệ từ : với 

* Bạn Đến chơi nhà :

- Đại từ : Bác, ta 

- Quan hệ từ : với

tk *

Đúng 0 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Dũng Phùng Đắc
  • Dũng Phùng Đắc
19 tháng 2 2020 lúc 8:21 Bài 1/ Tìm các quan hệ từ, đại từ trong các văn bản sau:- Bài ca Côn Sơn- Sau phút chia li- Bánh trôi nước- Qua Đèo Ngang- Bạn đến chơi nhà- Cảnh khuyaBài 2/ Chỉ ra và nêu tác dụng của từng biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau:- Qua Đèo Ngang- Bạn đến chơi nhà- Rằm tháng giêng- Tiếng gà trưaBài 3/ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Tiếng gà trưaĐọc tiếp

Bài 1/ Tìm các quan hệ từ, đại từ trong các văn bản sau:

- Bài ca Côn Sơn

- Sau phút chia li

- Bánh trôi nước

- Qua Đèo Ngang

- Bạn đến chơi nhà

- Cảnh khuya

Bài 2/ Chỉ ra và nêu tác dụng của từng biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau:

- Qua Đèo Ngang

- Bạn đến chơi nhà

- Rằm tháng giêng

- Tiếng gà trưa

Bài 3/ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Tiếng gà trưa

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
2 tháng 3 2017 lúc 8:59

So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyễn và cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 2 tháng 3 2017 lúc 8:59

Đáp án

- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung, ý nghĩa biểu đạt.

+ ở “Bạn đến chơi nhà” cụm từ có ý nghĩa chỉ hai người chủ và khách – hai người bạn. Cụm từ cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông, gắn bó thân thiết giữa hai người bạn tri kỉ.

+ ở “Qua đèo ngang” cụm từ có ý chỉ 1 người – chủ thể trữ tình của bài thơ. Cụm từ thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Thanh Hà
  • Hoàng Thanh Hà
3 tháng 11 2016 lúc 17:24

1.So sánh cụm từ ta với ta trong bài thơ Qua Đèo Quang và bạn đến chơi nhà2.So sánh điểm khác nhau và giống nhau của cụm từ ta với ta trong bài thơ qua đèo ngang và bạn đến chơi nhà

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Bạn đến chơi nhà 4 0 Khách Gửi Hủy Phương Thảo Phương Thảo 3 tháng 11 2016 lúc 17:31

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo NgangGiống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tìnhKhác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)+ Ta: Khách (bạn)=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạngCụm từ ta với ta:+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bàiKhác:*Qua Đèo Ngang:- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang*Bạn đến chơi nhà:- Tuy một mà hai (Chủ và khách)- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Hoàng Thanh Hà Hoàng Thanh Hà 3 tháng 11 2016 lúc 17:26

mình ghi đề sai nên ghi cái cái cho chắc

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phương Thảo Phương Thảo 3 tháng 11 2016 lúc 17:33

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình khác nhau : -trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến : + ta : tác giả ( nguyễn khuyến ) + ta : khách (bạn) => quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. -trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan: + ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan) => tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự côđơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừakín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bàiKhác:*Qua Đèo Ngang:- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang*Bạn đến chơi nhà- Tuy một mà hai (Chủ và khách)- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Huy Trung
  • Nguyễn Huy Trung
19 tháng 12 2017 lúc 12:16

So sánh cụm từ ''ta với ta''trong bài thơ qua đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan và bài tho bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 4 0 Khách Gửi Hủy Lùn Tè Lùn Tè 19 tháng 12 2017 lúc 12:22

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tìnhKhác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)+ Ta: Khách (bạn)=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạngCụm từ ta với ta:+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bàiKhác:* Qua Đèo Ngang:- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang* Bạn đến chơi nhà:- Tuy một mà hai (Chủ và khách)- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Cherry Nguyễn Cherry 19 tháng 12 2017 lúc 12:30

- giong nhau 

-La su trung lap cua hai nha tho noi tieng . Mot la nu si tai sac mang nang niem hoai co .Hai la nha tho tieu bieu o Viet Nam 

- Deu dung de ket thuc hai bai tho

-Khac nhau :

- hai cau ket cua hai bai tho cua hai tac gia deu dat o cuoi bai nhung y va tinh lai hoan toan khac nhau 

- Doi voi Nguyen Khuyen , cum tu ta voi ta the hien tinh ban cao dep nhat . Ko can phai co mam cao , co day , cao luong mi vi ma giua ho chi co mot tam long, mot tinh ban chan thanh , tham thiet, tri an , tri ki , the hien mot niem vui tron ven tam hon . Ta voi ta la bac la minh , tuy hai ma mot . Ho da dat toi dinh cao cua bua tiec tinh ban . Ho vui suong song trong tinh ban dep. 

- Con ba Huyen Thanh Quan , cum tu Ta voi ta khac sau trong noi buon cua nguoi khach li huong , khi ba dung tren dinh deo ngang luc chieu ta . Ta voi ta chi mot minh ba doi dien voi chinh long minh giua ko gian bao la rong lon, may, troi ,non, nuoc, Ba co don , tro troi hoan toan, ko mot ai se chia

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Cherry Nguyễn Cherry 19 tháng 12 2017 lúc 12:30

k co minh nhe

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Võ Công Hoàng Đạt
  • Võ Công Hoàng Đạt
15 tháng 11 2018 lúc 14:46 1. Cách xưng hô của tác giả trong bài bạn đến chơi nhà và nêu tác dụng2. Nhận xét giọng điệu của bài thơ bạn đến chơi nhà và nêu tác dụng3. Tác giả tiếp bạn trong hoàn cảnh như thế nào?4. So sánh cụm từ ta với ta ở bài Bạn đến chơi nhà và bài Qua Đèo Ngang5. Nêu cảm nhận về tình bạn chân thành.Trong bài bạn đến chơi nhà có bao nhiêu quan hệ từgiúp mk với mai mk kt rồiĐọc tiếp

1. Cách xưng hô của tác giả trong bài bạn đến chơi nhà và nêu tác dụng

2. Nhận xét giọng điệu của bài thơ bạn đến chơi nhà và nêu tác dụng

3. Tác giả tiếp bạn trong hoàn cảnh như thế nào?

4. So sánh cụm từ ta với ta ở bài Bạn đến chơi nhà và bài Qua Đèo Ngang

5. Nêu cảm nhận về tình bạn chân thành.

Trong bài bạn đến chơi nhà có bao nhiêu quan hệ từ

giúp mk với mai mk kt rồi

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Huỳnh Bá Nhật Minh Huỳnh Bá Nhật Minh 15 tháng 11 2018 lúc 17:29

Trong cuộc sống ai cũng có bạn và có cho mình một tình bạn chân thành . Vậy tình bạn chân thành là gì ? Theo tôi tình bạn chân thành là một tình bạn vô tư , đậm đà thắm thiết vượt qua những điều kiện vật chất . Ai có nhiều bạn nhưng trong số đó cũng có một số người chơi với nhau chỉ vì điều kiện vật chất , hào nhoáng nhưng khi gặp khó khăn thì không giúp đỡ lẫn nhau , đó không phải là một tình bạn chân thành. Bên cạnh đó cũng có một số người chơi với nhau rất chân thành , không vì vật chất cũng như những hào nhoáng bên ngoài , khi gặp khó khăn thì họ luôn bên cạnh ta , sẵn sàng giúp đỡ , chia ngọt sẻ bùi đó mới là một tình bạn chân thành . Khi có một tình bạn như vậy thì ta phải biết giữ gìn đừng vì bất kì lí do nào khác mà làm sứt mẻ tình bạn đẹp ấy

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bùi Tiến Hiếu
  • Bùi Tiến Hiếu
16 tháng 10 2016 lúc 20:18

 Các bạn hãy so sánh từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và từ" ta với ta" trong bài Bạn Đến Chơi Nhà của Nguyễn Khuyến.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Bạn đến chơi nhà 4 0 Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 16 tháng 10 2016 lúc 20:24

- "Ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.

- "Ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách, giữa tác giả và bạn tri âm.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bình Trần Thị Bình Trần Thị 16 tháng 10 2016 lúc 20:28

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà  thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với 

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình khác nhau : -trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến : + ta : tác giả ( nguyễn khuyến ) + ta : khách (bạn) => quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. -trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan: + ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan) => tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự côđơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa 

kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bàiKhác:*Qua Đèo Ngang:- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang*Bạn đến chơi nhà- Tuy một mà hai (Chủ và khách)- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

  Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 16 tháng 10 2016 lúc 20:31

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà  thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với 

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình khác nhau : -trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến : + ta : tác giả ( nguyễn khuyến ) + ta : khách (bạn) => quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. -trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan: + ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan) => tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự côđơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừakín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bàiKhác:*Qua Đèo Ngang:- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang*Bạn đến chơi nhà- Tuy một mà hai (Chủ và khách)- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời 7/5 -14 Lý Thành Khiêm
  • 7/5 -14 Lý Thành Khiêm
16 tháng 12 2021 lúc 19:57

So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Bác đến Chơi đây Ta Với Ta