.Tìm Thành Phần Tình Thái Trong Các Câu Sau. Cho Biết Thành ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Việt

Chủ đề

  • Các phương châm hội thoại
  • Các phương châm hội thoại (tiếp)
  • Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
  • Xưng hô trong hội thoại
  • Sự phát triển của từ vựng
  • Sự phát triển của từ vụng (tiếp theo)
  • Thuật ngữ
  • Trau dồi vốn từ
  • Tổng kết về từ vựng (Tiết 1)
  • Tổng kết về từ vựng (Tiết 2)
  • Tổng kết từ vựng (Tiếp)
  • Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo)
  • Khởi ngữ
  • Các thành phần biệt lập
  • Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
  • Nghĩa tường minh và hàm ý
  • Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
Thành phần biệt lập
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp kim ngan
  • kim ngan
13 tháng 3 2020 lúc 20:17

.Tìm thành phần tình thái trong các câu sau. Cho biết thành phần tình thái đó biểu thị những ý nghĩa tổng hợp nào?

a. Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!

b. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.

c. Nhưng không còn biết xử trí thế nào, lão bộc đành lựa lời nói cho Ngọc hân yên lòng:

- Chắc là nó nhớ nhà nên trốn đi đấy thôi…

d. Có người cho rằng, bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.

e. Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.

g. cuối năm thế nào mợ cháu cũng về

Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập 1 0 Khách Gửi Hủy B.Thị Anh Thơ B.Thị Anh Thơ 13 tháng 3 2020 lúc 21:56

a, TPTT: Có lẽ tôi bán con chó đấy,!

tác dụng: thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc bán chó được nói đến trong câu

b, TPTT: Nhưng xem ý hãy còn lề bề bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm

tác dụng: thể hiện cách nhìn của chị Dậu về bệnh tình của chồng khi được người hàng xóm tốt bụng hỏi han

c, TPTT: Chắc là nó nhớ nhà nên trốn đi đấy thôi…

tác dụng: thể hiện cách nhìn của người nói giúp trấn an lòng Ngọc Hân

d, TPTT: Có người cho rằng, bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại

tác dụng: thể hiện cách nhìn của người nói về thời gian bài toàn dân số được đặt ra

e, TPTT:Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước

tác dụng: thể hiện cách nhìn của người nói về người cầm được bút thước

g, TPTT:cuối năm thế nào mợ cháu cũng về

tác dụng: thể hiện cách nhìn của người nói về việc người mợ sẽ về

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nguyễn Hương
  • Nguyễn Hương
24 tháng 8 2021 lúc 10:32

Xác định thành phần biệt lập và cho biết chúng thuộc thành phần nào - chức năng

1. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.

2. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.

3. chúng tôi, mọi người - kể cả anh , đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.

4. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập 1 0 Nguyễn Hương
  • Nguyễn Hương
23 tháng 8 2021 lúc 16:23 Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào - chức năng1 Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.2 Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.3. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.4. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.5. Hình như đó là bạn LanĐọc tiếp

Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào - chức năng

1 Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.

2 Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.

3. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.

4. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.

5. Hình như đó là bạn Lan

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập 1 0 Quỳnh Anh
  • Quỳnh Anh
4 tháng 4 2023 lúc 20:14

Chúng tôi, mọi người - kể cả anh , đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.

Câu trên có bao nhiêu thành phần biệt lập, đó là những từ nào ? Giúp e với ạ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập 0 0 Kim Vui
  • Kim Vui
5 tháng 5 2021 lúc 12:15

Xác định những câu sau chứa thành phần nào : 1 đây, tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé . 2 dạ con thuộc bài r mẹ ạ .3 chã nhẽ , cái bọn ở làng này lại đốn thế được

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập 0 0 Kiên Phan
  • Kiên Phan
31 tháng 3 2020 lúc 12:36 Bài tập 1: Tìm thành phần gọi đáp trong những câu sau và cho biết thái độ của người nói và người nghe. a. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! b. – Việc gì thế, cụ? - Ông giáo để tôi nói… No hơi dài dòng một tí. - Vâng, cụ nói. - Nó thế này, ông giáo ạ!... c. Trang ơi, mình… không dự liên hoan được đâu, cả cắm trại nữa. Nhưng bạn đừng nói với lớp nhé. Mình…mình… bận. Bài tập 2: Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau và cho biết phần phụ chú đó...Đọc tiếp

Bài tập 1: Tìm thành phần gọi đáp trong những câu sau và cho biết thái độ của người nói và người nghe. a. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! b. – Việc gì thế, cụ? - Ông giáo để tôi nói… No hơi dài dòng một tí. - Vâng, cụ nói.

- Nó thế này, ông giáo ạ!... c. Trang ơi, mình… không dự liên hoan được đâu, cả cắm trại nữa. Nhưng bạn đừng nói với lớp nhé. Mình…mình… bận. Bài tập 2: Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau và cho biết phần phụ chú đó giải thích ý nghĩa cho từ nào trong câu: a. Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!- Nó cũng lại nói trổng. b. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. c. Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn chưa đến.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập 0 0 An Võ (leo)
  • An Võ (leo)
23 tháng 4 2020 lúc 20:48 chỉ ra từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. cho bk chức năng của thành phần biệt lập đó: a) nhưng còn cái này nx mà ông sợ, có lẽ nó ghê rợn hơn tiếng kia nhiều. b) chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là cơ hội hạn hữu cho nhà sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là 1 chặng đường dài c) ông lão bỗng dừng lại, ngờ ngợ như laoif mk ko được đúng lắm. chả nhẹ cái bọn ở làng này lại đốn đến thế sao? d) ngoài cửa sổ bấy h những bóng lăng đã thưa thớt - cái gống hoa khi mới nở...Đọc tiếp

chỉ ra từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. cho bk chức năng của thành phần biệt lập đó:

a) nhưng còn cái này nx mà ông sợ, có lẽ nó ghê rợn hơn tiếng kia nhiều.

b) chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là cơ hội hạn hữu cho nhà sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là 1 chặng đường dài

c) ông lão bỗng dừng lại, ngờ ngợ như laoif mk ko được đúng lắm. chả nhẹ cái bọn ở làng này lại đốn đến thế sao?

d) ngoài cửa sổ bấy h những bóng lăng đã thưa thớt - cái gống hoa khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. hẵn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên máy bông hoa cuối cùng trở nên đậm đặc hơn.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập 1 0 Trần Hiếu
  • Trần Hiếu
25 tháng 3 2020 lúc 10:27 Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây : a, Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng) b, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c, Ông...Đọc tiếp

Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây : a, Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng) b, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c, Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. (Kim Lân, Làng) Mình đang cần gấp lắm...Giúp mình với

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập 1 0 Johnny
  • Johnny
27 tháng 1 2021 lúc 21:31

a)Đặt câu có sử dụng tình thái và cảm thán

b)Tình thái và phụ chú

c)Gọi đáp và cảm thán

d)Gọi đáp và phụ chú

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập 1 0 Trần Ngọc Thảo
  • Trần Ngọc Thảo
9 tháng 3 2020 lúc 19:16 Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau: 1/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác… 2/ - Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố. 3/ Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy. (N...Đọc tiếp

Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau:

1/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác…

2/ - Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.

3/ Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.

(Nguyễn Thành Long)

4/ Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời.

(Thanh Hải)

5/ Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về.

(Hữu Thỉnh)

6/ Mà ông thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.

(Kim Lân)

7/ Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?

(Nguyễn Huy Tưởng)

8/ Ơi chiếc xe vận tải

Ta cầm lái đi đây………

9/ Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt. Còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.

(Nguyễn Quang Sáng)

10/ Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kê dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.

(Nguyễn Thành Long)

11/ Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra trong nó.

Các bạn giải gấp cho mk bài này nha . Mk đang cần rất gấp bạn nào giải đúng mk tick cho.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Có Lẽ Tôi Bán Con Chó đấy