Tìm Và Phân Tích Một Số Ví Dụ Về Tập Tính Sinh Sản Của động Vật

X

Giải bài tập Sinh học lớp 11 nâng cao

Mục lục Giải bài tập Sinh học 11 nâng cao Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng Bài 1: Trao đổi nước ở thực vật Bài 2: Trao đổi nước ở thực vật (Tiếp theo) Bài 3: Trao đổi khoáng và nito ở thực vật Bài 4: Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tiếp theo) Bài 5: Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tếp theo) Bài 7: Quang hợp Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật Bài 9: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Bài 10: Quang hợp và năng suất cây trồng Bài 11: Hô hấp ở thực vật Bài 12: Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp Bài 15: Tiêu hóa Bài 16: Tiêu hóa (tiếp theo) Bài 17: Hô hấp Bài 18: Tuần hoàn Bài 19: Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn Bài 20: Cân bằng nội môi Chương 2: Cảm ứng Bài 23: Hướng động Bài 24: Ứng động Bài 26: Cảm ứng ở động Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) Bài 28: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động Bài 29: Dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ Bài 30: Tập tính Bài 31: Tập tính (tiếp theo) Bài 32: Tập tính (tiếp theo) Bài 33: Thực hành : Xem phim về một số tập tính ở động vật Chương 3: Sinh trưởng và phát triển Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật Bài 35: Hoocmon thực vật Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) Chương 4: Sinh sản Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
  • Giáo dục cấp 3
  • Lớp 11
  • Giải bài tập Sinh học lớp 11 nâng cao
Tìm và phân tích một số ví dụ về tập tính sinh sản của động vật ❮ Bài trước Bài sau ❯

Bài 31: Tập tính (tiếp theo)

Bài 2 trang 120 sgk Sinh học 11 nâng cao: Tìm và phân tích một số ví dụ về tập tính sinh sản của động vật.

Lời giải:

Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng. Bao gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp nhau, thể hiện dưới dạng một chuỗi phản xạ.

Ví dụ: Chim điêu chân xanh sống ở các bờ biển phía Tây thuộc Trung và Nam Mỹ. Đôi chân màu xanh dương giúp chim điêu che chở con, giữ ấm cơ thể trong mùa đông và tìm kiếm bạn tình trong mùa sinh sản.Những chú chim điêu chân xanh quyến rũ chim mái bằng chính đôi chân đặc biệt của chúng. Khi gặp đối tượng, chú chim trống sẽ cố xòe rộng bàn chân xanh thông qua một vũ điệu lôi cuốn. Màu xanh ở chân càng đậm, mức độ hấp dẫn của chim trống càng cao.Nếu chim mái hài lòng với màn trình diễn và thích bàn chân xanh ấn tượng của chim điêu trống, cô nàng sẽ cùng tham gia điệu nhảy. Khi đó, cặp đôi sẽ trình diễn màn khiêu vũ đôi ấn tượng.

Xem thêm các bài giải bài tập sgk Sinh học 11 nâng cao hay khác:

  • Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 31 trang 119: Hãy nêu ví dụ một số tập tính kiếm ăn, săn mồi ở động vật.
  • Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 31 trang 120: Hãy nêu một số tập tính liên quan đến sinh sản ở động vật.
  • Bài 1 trang 120 sgk Sinh học 11 nâng cao: Trình bày một số ví dụ về tập tính kiếm ăn - săn mồi của động vật.
  • Bài 3 trang 120 sgk Sinh học 11 nâng cao: Phân tích ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ.
  • Bài 4 trang 120 sgk Sinh học 11 nâng cao: Nêu rõ nguyên nhân dẫn tới tập tính di cư của một số loài chim.
❮ Bài trước Bài sau ❯ 2018 © All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status

Từ khóa » Ví Dụ Về Tập Tính Di Cư