Tin Học 11/Chương 1/Bài 1 | Kiến Thức Wiki | Fandom
Có thể bạn quan tâm
- Explore
- Main Page
- Discuss
- All Pages
- Community
- Interactive Maps
- Recent Blog Posts
- Môn học
- Môn học chính
- Toán học
- Vật lí
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử
- Địa lí
- Tiếng Anh
- Các môn khác
- Công nghệ
- Tin học
- Thể dục
- Âm nhạc
- Giáo dục công dân
- Giáo dục quốc phòng - an ninh
- Môn học chính
- Cộng đồng
- Thay đổi gần đây
- Sóng
- Phương trình lượng giác cơ bản
- Biện pháp tu từ
- Giáo dục công dân
- Kiến thức Wiki
- Môn học
- Lão Hạc
- Quản trị viên
- Chính sách
- Chính sách chặn
- Chính sách Blog
- Chính sách hình ảnh
- Chính sách trò chuyện
- Blog đăng gần đây
- Diễn đàn
- Thay đổi gần đây
- Explore Wikis
- Community Central
- Lịch sử
- Thảo luận (0)
Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ngôn ngữ lập trìnhLà ngôn ngữ dùng để diễn tả thuật toán sao cho máy tính hiểu và thực hiện được. Có 3 loại NNLT: - Ngôn ngữ máy : Các lệnh được mã hóa bằng các kí hiệu 0 – 1. Chương trình được viết trên ngôn ngữ máy có thể được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ngay. - Hợp ngữ: sử dụng các từ viết tắt tiếng Anh để diễn tả câu lệnh. - Ngôn ngữ bậc cao : Các lệnh được mã hóa bằng một ngôn ngữ gần với ngôn ngữ Tiếng Anh. Chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được. Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi. Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ viết hơn vì các lệnh được mã hóa gần với ngôn ngữ tự nhiên. Lập trình trên ngôn ngữ máy rất khó, thường các chuyên gia lập trình mới lập trình được.
2. Lập trìnhLập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
3. Chương trình dịch a. Biên dịch (compiler)Bước 1 : Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. Bước 2 : Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình trên ngôn ngữ máy. (Thuận tiện cho các chương trình ổn định và cần thực hiện nhiều lần).
b. Thông dịch (interpreter)Bước 1 : Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. Bước 2 : Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy. Bước 3 : Thực hiện các câu lệnh vừa được chuyển đổi . (phù hợp với môt trường đối thoại giữa người và máy). Lưu ý: một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi cú pháp của chương trình nguồn.
- Thể loại:
- Tin học lớp 11
Fan Feed
- 1 Giáo dục quốc phòng - an ninh 11/Bài 4
- 2 Giáo dục quốc phòng - an ninh 11/Bài 5
- 3 OpSASCOMP
Từ khóa » Duyệt Phát Hiện Lỗi Kiểm Tra Tính đúng đắn Của Các Câu Lệnh Trong Chương Trình Nguồn
-
Bai 1: Khái Niệm Về Lập Trình Và Ngôn Ngữ Lập Trình Flashcards | Quizlet
-
Bài 1: Khái Niệm Về Lập Trình Và Ngôn Ngữ Lập Trình - Tìm đáp án, Giải
-
Tin Học 11 Bài 1: Khái Niệm Về Lập Trình Và Ngôn Ngữ Lập Trình
-
Giáo án Tin Học 11 - Chủ đề I: Một Số Khái Niệm Về Lập Trình Và Ngôn ...
-
Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Lập Trình Có Giải P4
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiến Thức Tin Học 10 11 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Trong Tin Học Chương Trình Dịch Dùng để Làm Gì? - Narkive
-
[CHUẨN NHẤT] Thông Dịch Là Gì? Tin Học 11 - TopLoigiai
-
Bài 1: Khái Niệm Về Lập Trình Và Ngôn Ngữ ... - Educationuk
-
Trả Lời Câu Hỏi Và Bài Tập Sgk Tin Học Lớp 11 Bài 1: Khái Niệm Lập Trình ...
-
Hay Chọn Phát Biểu đúng Về Ngôn Ngữ Lập Trình Và Chương Trình Dịch
-
Giải Tin Học 11 Bài 1: Khái Niệm Lập Trình Và Ngôn Ngữ Lập Trình
-
[PDF] Bài Tập Tuần 1 HKI 2021-2022 - .vn