Tín Ngưỡng Thờ Cúng Hùng Vương – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Liên kết ngoài
  • 2 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là một loại hình tín ngưỡng dân gian được lưu truyền lâu đời ở Việt Nam, chủ yếu được thực hiện ở các di tích thờ các nhân vật liên quan đến thời Hùng Vương tiêu biểu như Thần Nông, Vua Hùng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh, Cao Sơn, Quý Minh. Loại tín ngưỡng này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1) và UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.[1]

Ngày 6 tháng 12 năm 2012, tại kỳ họp lần thứ 7 Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đang diễn ra ở Paris (Pháp), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức thông qua quyết định ghi danh Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.[2] Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương không phải một tôn giáo mà chính là biểu trưng của lòng thành kính, sự biết ơn- tri ân công đức các Vua Hùng là những người có công dựng nước Văn Lang. Hiện tại theo kiểm kê của Sở VH,TT&DL Phú Thọ, trên địa bàn tỉnh có 326 di tích thờ Hùng Vương và các nhân vật liên quan đến thời đại Hùng Vương trải rộng khắp các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được phủ rộng với mật độ dày đặc ở tất cả các làng xã, song Đền Hùng là trung tâm thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lớn nhất và lâu đời nhất trong tiến trình phát triển lịch sử của dân tộc Việt Nam.[3]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giá trị của di sản tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Lưu trữ 2014-07-20 tại Wayback Machine
  • Phát huy giá trị truyền thống "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ" Lưu trữ 2014-07-14 tại Wayback Machine

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2014.
  2. ^ “UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trở thành di sản nhân loại”. 2 tháng 4, 2013.
  3. ^ “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2014.
  • x
  • t
  • s
Việt Nam Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại tại Việt Nam
Nhã nhạc cung đình Huế  • Cồng chiêng Tây Nguyên  • Quan họ  • Ca trù  • Hội Gióng  • Hát xoan  • Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương  • Đờn ca tài tử Nam Bộ  • Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh • Kéo co • Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam • Bài chòi • Hát then  • Xòe Thái
  • x
  • t
  • s
Tôn giáo và tín ngưỡng tại Việt Nam
Thời kì
  • Thần thoại
  • Bắc thuộc
  • Thế kỷ 10
  • Trần
  • Lê sơ
  • Mạc
  • Đàng Ngoài
  • Đàng Trong
  • Nguyễn
Danh sách
Kitô giáo
  • Chính thống giáo
  • Công giáo*
  • Cơ Đốc Phục Lâm*
  • Mặc Môn*
  • Tin Lành*
Phật giáo*
  • Bắc tông
  • Khất sĩ
  • Nam tông
Tín ngưỡngdân gian
  • Phồn thực
  • Thờ Mẫu
Sùng bái tự nhiên
  • Tứ pháp
  • Thờ động vật
    • cá Ông
    • chó
    • hổ
      • theo tỉnh thành
    • ngựa
    • rắn
      • theo tỉnh thành
Thờ người
  • Thờ Đức Thánh Trần
  • Thờ thành hoàng
  • Thờ tổ nghề
    • sân khấu
  • Thờ tổ tiên
  • Thờ vua Hùng
  • Tứ bất tử
Khác
  • Bahá'í*
  • Bà-la-môn*
  • Bửu Sơn Kỳ Hương*
  • Cao Đài*
  • Chăm Bani
  • Đạo Dừa
  • Đạo Ông Trần
  • Do Thái giáo
  • Đạo giáo
  • Hiếu Nghĩa Tà Lơn*
  • Hòa Hảo*
  • Quán Âm Pháp môn
  • Hồi giáo*
    • Chăm Islam
  • Minh Đạo
    • Minh Sư Đạo*
    • Minh Lý Đạo*
  • Nho giáo
  • Pháp Luân Công
  • Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa*
  • Tịnh độ cư sĩ Phật hội*
Liên quan
  • Ban Tôn giáo Chính phủ
  • Tự do tôn giáo
*: 16 tôn giáo được Nhà nước Việt Nam công nhận chính thức
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tín_ngưỡng_thờ_cúng_Hùng_Vương&oldid=71335765” Thể loại:
  • Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại tại Việt Nam
  • Phú Thọ
  • Văn hóa Việt Nam
  • Sự kiện văn hóa Việt Nam
  • Du lịch Phú Thọ
  • Di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam
  • Hùng Vương
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Tín Ngưỡng Thờ Cúng Vua Hùng được Unesco Công Nhận