Tính Cạnh Của Hình Vuông Nội Tiếp (O;R) - Trắc Nghiệm Online

zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
  1. Trang chủ
  2. Đề kiểm tra
  3. Toán Lớp 9
  4. Góc với đường tròn
ADMICRO

Tính cạnh của hình vuông nội tiếp (O;R)

A. \( \frac{R}{{\sqrt 2 }}\) B. \(2R\) C. \(\sqrt2 R\) D. \(2\sqrt2 R\) Sai C là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giải

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

Môn: Toán Lớp 9 Chủ đề: Góc với đường tròn Bài: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp ZUNIA12

Lời giải:

Báo sai

Gọi ABCD làhình vuông cạnh aa nội tiếp đường tròn (O) suy ra O là giao điểm hai đường chéo AC và BD

Từ đó:\( R = OA = \frac{{AC}}{2} \Rightarrow AC = 2R\)

Theo định lý Pytago:

\( A{B^2} + B{C^2} = A{C^2} \Rightarrow A{C^2} = {a^2} + {a^2} \Leftrightarrow A{C^2} = 2{a^2} \to a = \sqrt 2 R\)

Câu hỏi liên quan

  • Cho nửa đường tròn đường kính AB và một dây CD. Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với CD, cắt AB tại I. Các tiếp tuyến tại A và B của nửa đường tròn cắt đường thẳng CD theo thứ tự tại E và F. Tam giác IEF là tam giác gì

  • Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AB,ACAB,AC lần lượt tại các điểm M,N (M≠B,N≠C). Gọi H là giao điểm của BN và CM; P là giao điểm của AH và BC. Từ điểm A kẻ các tiếp tuyến AE và AF của đường tròn tâm O đường kính BC (E, F là các tiếp điểm). Kết luận nào sau đây đúng?

  • Cho đường tròn (O;R), đường kính AB cố định. Gọi M là trung điểm của đoạn OB. Dây CD vuông góc với AB tại M. Điểm E chuyển động trên cung nhỏ AC (E khác A và C). Nối EB cắt CD tại H, kéo dài AE cắt tia DC tại K.Kết luận nào sau đây đúng?

  • Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R, Ax và By là hai tiếp tuyến với nửa đường tròn tại A và B. Lấy trên tia Ax điểm M rồi vẽ tiếp tuyến MP cắt By tại N. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi K là giao điểm của AC và BE. Khi đó hệ thức nào dưới đây là đúng?

  • Cho đường tròn (O;R), đường kính AB cố định. Gọi M là trung điểm của đoạn OB. Dây CD vuông góc với AB tại M. Điểm E chuyển động trên cung nhỏ AC (E khác A và C). Nối EB cắt CD tại H, kéo dài AE cắt tia DC tại K. Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BHK có đặc điểm nào sau đây?

  • Cho đường tròn (O), từ điểm A ngoài đường tròn vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại B,C (AB < AC).. Qua A vẽ đường thẳng không đi qua O cắt đường tròn (O) tại D,E (AD<AE). Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F. Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với đường tròn (O). Kết luận nào sau đây đúng?

  • Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax và By (Ax và By và nửa đường tròn cùng thuộc về một nửa mặt phẳng bờ là AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D. Tìm vị trí của M để tứ giác ABDC có chu vi nhỏ nhất

  • Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Khi đó, \(\widehat {BOC}\) có số đo bằng bao nhiêu??

  • Cho đường tròn tâm O và điểm P nằm ngoài (O). Vẽ tiếp tuyến PC của (O) (C là tiếp điểm) và cát tuyến PAB (PA < PB) sao cho các điểm A, B, C nằm cùng phía so với đường thẳng PO. Gọi M là trung điểm của đoạn AB và CD là đường kính của (O). Kết luận nào sau đây đúng?

  • Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC cạnh a.

  • Cho đường tròn (O;R) ( đường tròn tâm O, bán kính R) và điểm A cố định nằm trên đường tròn (O;R). BC là một đường kính thay đổi của đường tròn (O;R) và không đi qua điểm A. Đường tròn đường kính AO cắt các đoạn AB, AC tại các điểm thứ hai tương ứng là M, N. Tia OM cắt (O;R) tại điểm P. Gọi H là trực tâm của tam giác AOP. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ dây CD sao cho CD //AB và \(CD = R\sqrt 3 \). Tính diện tích hình thang ABDC.

  • Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R, Ax và By là hai tiếp tuyến với nửa đường tròn tại A và B. Lấy trên tia Ax điểm M rồi vẽ tiếp tuyến MP cắt By tại N. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Tam giác MNP đều, nội tiếp đường tròn (O; R), khi đó số đo \(\widehat {NOP}\) là:

  • Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Khoanh vào khẳng định đúng.

  • Cho (O;4) có dây AC bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây BC bằng cạnh tam giác đều nội tiếp đường tròn đó điểm C và A nằm cùng phía với BO. Tính số đo góc ACB

  • Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường:

  • Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Từ điểm M trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt hai tiếp tuyến Ax và By tại C và D. Cho \(AC = \frac{R}{2}.\) Tỉ số diện tích của hai tam giác COD và AMB.

  • Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính là

ADMICRO ADSENSE ADMICRO ZUNIA9 AANETWORK

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ

Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ

Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ

Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ

Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học

Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học

ATNETWORK AMBIENT zunia.vn QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENT

Từ khóa » Cách Tính Hình Vuông Nội Tiếp đường Tròn