Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại Kiềm Thổ
Có thể bạn quan tâm
Rss Feed Tin Tức Vô cơ 12 Kiềm Gửi bài viết qua email In ra Lưu bài viết này Tính chất hóa học của kim loại Kiềm Thổ Đăng lúc: Chủ nhật - 06/08/2017 12:13. Đã xem 59618 - Người đăng bài viết: Lê Diệu Linh Chuyên mục : Kiềm Dưới đây là những tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ:
Kim loại kiềm thổ Bari (Ba)
Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, yếu hơn so với kim loại kiềm. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng từ Be → BA. M – 2e → M2+1) Tác dụng với phi kim
- Khi đốt nóng trong không khí, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy tạo oxit, phản ứng phát ra nhiều nhiệt.Ví dụ : 2Mg + O2 2MgO ∆H= - 610 KJ/mol- Trong không khí ẩm Ca, Sr, Ba tạo nên lớp cacbonat (phản ứng với không khí như oxi) cho nên cần cất giữ các kim loại này trong bình rất kín hoặc dầu hỏa khan.- Khi đun nóng, tất cả các kim loại kiềm thổ tương tác mãnh liệt với halogen, nitơ, lưu huỳnh, photpho, cacbon, siliC. Ca + Cl2 →CaCl2 Mg + Si →Mg2Si- Do có ái lực lớn hơn oxi, khi đun nóng các kim loại kiềm thổ khử được nhiều oxit bền (B2O3, CO2, SiO2, TiO2, Al2O3, Cr2O3,). 2Be + TiO2 → 2BeO + Ti 2Mg + CO2 → 2MgO + C2) Tác dụng với axit:
A. HCl, H2SO4 (l) : Kim loại kiềm khử ion H+ thành H2 Mg + 2H+ → Mg2+ + H2 B. HNO3,H2SO4 đđ : Khử N+5, S +6 thành các hợp chất mức oxi hoá thấp hơn. 4Ca + 10HNO3 (l) → 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Mg + 4HNO3 đđ → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O3) Tác dụng với nước:
- Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑- Mg không tan trong nước lạnh, tan chậm trong nước nóng tạo thành MgO. Mg + H2O → MgO + H2↑- Be không tan trong nước dù ở nhiệt độ cao vì có lớp oxit bền bảo vệ. Nhưng Be có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh hoặc kiềm nóng chảy tạo berilat: Be + 2NaOH + 2H2O → Na2[Be(OH)4] + H2 Be + 2NaOH(nóng chảy) → Na2BeO2 + H2 Nguồn tin: Trang Hoahoc247 Từ khóa:tính chất, hóa học, kim loại, kiềm thổ
Đánh giá bài viết Tổng số điểm của bài viết là: 79 trong 19 đánh giá Click để đánh giá bài viết Được đánh giá 4.2/5Theo dòng sự kiện
- Ứng dụng và điều chế kim loại Kiềm Thổ (09/08/2017)
- Tính chất vật lý của kim loại kiềm thổ (05/08/2017)
- Vị trí và cấu tạo của kim loại Kiềm Thổ (04/08/2017)
- Ứng dụng và điều chế kim loại kiềm (03/08/2017)
- Tính chất hóa học của kim loại kiềm (07/08/2017)
- Tính chất vật lý của kim loại kiềm (03/08/2017)
- Vị trí và cấu tạo của kim loại kiềm (31/07/2017)
- Khai giảng chuyên đề Kim Loại Kiềm Thổ (03/12/2013)
Xem tiếp...
Những tin mới hơn
- Lý thuyết kim loại kiềm (06/04/2018)
- Kim loại kiềm thổ (08/04/2018)
- Một số hợp chất quan trọng của Kim loại kiềm thổ (10/04/2018)
Những tin cũ hơn
- 155 Bài tập trắc nghiệm tổng ôn kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ (10/11/2013)
Ý kiến bạn đọc
Nội dung
Mã an toàn:
Xem bản: Desktop | Mobile thaydungdayhoa.com là trang web cá nhân của thầy Phạm Ngọc DũngTừ khóa » Các Hợp Chất Của Kim Loại Kiềm Thổ
-
Kim Loại Kiềm Thổ Là Gì? Cấu Tạo Và Tính Chất Của Kim Loại Kiềm Thổ
-
Lý Thuyết Kim Loại Kiềm Thổ Và Hợp Chất Quan Trọng ...
-
Một Số Hợp Chất Quan Trọng Của Kim Loại Kiềm Thổ - Baitap123
-
Môn Hoá Lớp 12 - Kim Loại Kiềm Thổ Và Hợp Chất Quan Trọng Của Kim ...
-
Một Số Hợp Chất Quan Trọng Của Kim Loại Kiềm Thổ
-
Kim Loại Kiềm Thổ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Một Số Hợp Chất Quan Trọng Của Kim Loại Kiềm Thổ - Hóa Học
-
Tính Chất Hoá Học Của Kim Loại Kiềm Thổ, Hợp Chấp ... - Soạn Bài Tập
-
Kim Loại Kiềm Thổ Và Hợp Chất Của Kim Loại Kiềm Thổ đầy đủ Nhất
-
Các Kim Loại Kiềm Thổ - Nắm Vững Kiến Thức Hóa Học 12
-
Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm. - Thầy Dũng Hóa
-
Hoá Học 12 Bài 26: Kim Loại Kiềm Thổ Và Hợp Chất Quan Trọng Của ...
-
[PDF] KIM LOẠI KIỀM - Trường THPT THSP
-
KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ – Al - Một Vòng Việt Nam