Tính Chất Hóa Học Của Oxit Axit Bazơ Muối
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Học tập
- Giáo án - Bài giảng
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Viết thư UPU
- An toàn giao thông
- Dành cho Giáo Viên
- Hỏi đáp học tập
- Cao học - Sau Cao học
- Trung cấp - Học nghề
- Cao đẳng - Đại học
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- KPOP Quiz
- Đố vui
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Giáo án điện tử
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Tính chất hóa học của oxit axit bazơ muối
- A. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm
- 1. Tính chất hóa học của oxit
- 2. Tính chất hóa học của axit, bazơ
- 3. Tính chất hóa học của muối
- B. Bài tập vận dụng
Tính chất hóa học của oxit axit bazơ và muối giúp các bạn hệ thống lại kiến thức được học về tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối, dễ dàng ghi nhớ các tính chất hóa học, cũng như so sánh đối chiếu tính chất hóa học của các chất. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
A. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm
1. Tính chất hóa học của oxit
Oxit axit | Oxit bazơ | |
Tác dụng với nước | Một số oxit axit + H2O → dung dịch axit (đổi màu quỳ tím → đỏ) CO2 + H2O → H2CO3 Oxit axit tác dụng được với nước: SO2, SO3, N2O5, P2O5… Không tác dụng với nước: SiO2,… | Một số oxit bazơ + H2O → dung dịch kiềm (đổi màu quỳ tím → xanh) CaO + H2O → Ca(OH)2 Oxit bazơ tác dụng được với nước: Na2O, K2O, BaO,.. Không tác dụng với nước: FeO, CuO, Fe2O3,… |
Tác dụng với axit | Không phản ứng | Axit + Oxit bazơ → muối + H2O FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O |
Tác dụng với bazơ kiềm | Bazơ + Oxit axit → muối (muối trung hòa, hoặc axit) + H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 | Không phản ứng |
Tác dụng với oxit axit | Không phản ứng | Oxit axit + Oxit bazơ (tan) → muối CaO + CO2 → CaCO3 |
Tác dụng với oxit bazơ | Oxit axit + Oxit bazơ (tan) → muối MgO + SO3 → MgSO4 | Không phản ứng |
Oxit lưỡng tính (ZnO, Al2O3, Cr2O3) | Oxit trung tính (oxit không tạo muối) NO, CO,… | |
Tác dụng với nước | Không phản ứng | Không phản ứng |
Tác dụng với axit | Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O | Không phản ứng |
Tác dụng với bazơ | Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2O | Không phản ứng |
Phản ứng oxi hóa khử | Không phản ứng | Tham gia phản ứng oxi hóa khử 2NO + O2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2NO2 |
2. Tính chất hóa học của axit, bazơ
Axit | Bazơ | |
Chất chỉ thị | Đổi màu quỳ tím → đỏ | đổi màu quỳ tím → xanh Đổi màu dung dịch phenolphatalein từ không màu thành màu hồng |
Tác dụng với kim loại | - Axit (HCl và H2SO4 loãng) + kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) → muối + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 | Một số nguyên tố lưỡng tính như Zn, Al, Cr, … 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 |
Tác dụng với bazơ | Bazơ + axit → muối + nước NaOH + HCl → NaCl + H2O | Một số bazơ lưỡng tính (Zn(OH)2, Al(OH)3, …) + dung dịch kiềm Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O |
Tác dụng với axit | Bazơ + axit → muối + nước H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O | |
Tác dụng với oxit axit | Không phản ứng | Bazơ + oxit axit → muối axit hoặc muối trung hòa + nước SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH → Na2HSO3 + H2O |
Tác dụng với oxit bazơ | Axit +oxit bazơ → muối + nước CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O | Một số oxit lưỡng tính như ZnO, Al2O3, Cr2O3,… tác dụng với dung dịch bazơ |
Tác dụng với muối | Axit + muối → muối mới + axit mới HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 | Bazơ + muối → Bazơ mới + muối mới KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2 |
Phản ứng nhiệt phân | Một số axit \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) oxit axit + nước H2SO4 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) SO3 + H2O | Bazơ không tan \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) oxit bazơ + nước Cu(OH)2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CuO + H2O |
3. Tính chất hóa học của muối
Tính chất hóa học | Muối |
Tác dụng với kim loại | Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Điều kiện: Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca,…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học) ra khỏi dung dịch muối của chúng. Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại mới vì: Na + CuSO4 → 2Na + H2O → NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4 |
Tác dụng với bazơ | Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl |
Tác dụng với axit | Muối + axit → muối mới + axit mới BaCl2 + AgNO3 → Ba(NO3)2 + AgCl |
Tác dụng với muối | Muối + muối → 2 muối mới BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl |
Nhiệt phân muối | Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao CaCO3 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CaO + CO2 2KMnO4 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 |
B. Bài tập vận dụng liên quan
1. Câu hỏi tự luận
Câu 1. Có các oxit sau: CaO, Al2O3, Fe2O3, P2O5, CuO, SO3, CO2. Oxit nào có thể tác dụng được với:
a) Nước
b) Axit clohidric
c) Natri hidroxit
Câu 2. Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng:
a) FeS2 → M → N → D → CuSO4
b) CuSO4 → B → C → D → Cu
Câu 3. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
a) Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 → CaCO3
b) CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → Na2SO4
c) Al → Al2O3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → AlCl3→ Al(NO3)3
Câu 4. Có những chất sau: SO3, CO2, Na2O, BaO, NO, KOH, H2SO4, Fe2O3. Hãy viết phương trình những cặp chất có thể phản ứng được với nhau
Câu 5. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành muối K2CO3. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và K2CO3.
Câu 6. Dùng phương pháp nào để phân biệt các khí sau: CO, SO2, CO2.
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau: CuO, MnO2, Ag2O và FeO
Câu 7. Cho 5 dung dịch riêng biệt: K2SO4, AgNO3, NaOH, Ba(OH)2, HCl. Chỉ dùng giấy quỳ tím, trình bày các bước nhận biết 5 dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 8. Nung nóng 26,2 gam hỗn hợp kim loại gồm: Mg, Al, Zn trong không khí đến khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,6 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hòa tan hết lượng oxit trên cần V lít dung dịch HCl 0,5M.
a) Tính giá trị của V
b) Tính khối lượng muối clorua tạo thành sau phản ứng.
Câu 9. Từ 40 tấn quặng pirit (FeS2) chứa 40% lưu huỳnh, sản xuất được 46 tấn axit sunfuric. Hiệu suất của quá trình sản xuất H2SO4 là bao nhiêu?
Câu 10. Cho 200 g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch sau cùng có nồng độ 20%. Tính nồng độ phần trăm của hai dung dịch chất ban đầu.
2. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất là:
A. Fe, CaO, HCl.
B.Cu, BaO, NaOH.
C. Mg, CuO, HCl.
D. Zn, BaO, NaOH.
Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là:
A. Quỳ tím .
B. Zn.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch BaCl2.
Câu 3. Chất gây ô nhiễm và mưa axit là
A. Khí O2.
B. Khí SO2.
C. Khí N2.
D. Khí H2.
Câu 4. Cặp chất tạo ra chất kết tủa trắng là
A. CuO và H2SO4.
B. ZnO và HCl.
C. NaOH và HNO3.
D. BaCl2 và H2SO4
Câu 5. Các khí ẩm được làm khô bằng CaO là:
A. H2; O2; N2 .
B. H2; CO2; N2.
C. H2; O2; SO2.
D. CO2; SO2; HCl.
Câu 6. Dãy chất tác dụng được với nước:
A. CuO; CaO; Na2O; CO2
B. BaO; K2O; SO2; CO2.
C. MgO; Na2O; SO2; CO2.
D. NO; P2O5; K2O; CaO
Câu 7. Chất phản ứng đượcvới dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt:
A. BaCO3
B. Zn
C. FeCl3
D. Ag
Câu 8. Oxit axit là:
A. Hợp chất với tất cả kim loại và oxi.
B. Những oxit tác dụng được với axit tạo thành muối và nước .
C. Hợp chất của tất cả các phi kim và oxi .
D. Những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo muối và nước.
Câu 9. Chất tác dụng được với HCl và CO2:
A. Sắt
B. Nhôm
C. Kẽm
D. Dung dịch NaOH.
Câu 10. Phương pháp được dùng để điều chế canxi oxit trong công nghiệp.
A. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao là trong công nghiệp hoặc lò thủ công.
B. Nung CaSO4 trong lò công nghiệp.
C. Nung đá vôi trên ngọn lửa đèn cồn.
D. Cho canxi tác dụng trực tiếp với oxi.
Câu 11. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được
A. CaCO3.
B. Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2.
D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư.
Câu 12: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là
A. 19,7 gam.
B. 9,85 gam.
C. 1,97 gam.
D. 17,9 gam.
C. Đáp án bài tập vận dụng liên quan
1. Câu hỏi tự luận
Câu 1.
a) Tác dụng với H2O
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + H2O → H3PO4
SO3 + H2O → H2SO4
CO2 + H2O → CaCO3
b) Tác dụng HCl
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Tác dụng NaOH
2P2O5 + 3NaOH → Na3PO4 + H2O
SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Câu 2.
a) FeS2 → M → N → D → CuSO4
FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3
SO2 + O2 → SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + H2O
b) CuSO4 → B → C → D → Cu
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 → CuO + H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Câu 3.
a) Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 → CaCO3
1) 2Ca + O2 → 2CaO
2) CaO + H2O →Ca(OH)2
3) Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O
4) CaCl2 + H2CO3 → CaCO3 + HCl
b) CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → Na2SO4
(1)CaCO3 \(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\)CaO + CO2
(2) CO2 + NaOH → NaHCO3
(3) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
(4) Na2CO3 + H2SO4 → Na2CO3 + CO2 + H2O
c) Al → Al2O3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → AlCl3→ Al(NO3)3
1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
3) NaAlO2 + 2H2O → NaOH + Al(OH)3
4) 2Al(OH)3 + 3ZnSO4 → Al2(SO4)3 + 3Zn(OH)2
5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4
6) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl
Câu 4.
SO3 + Na2O → Na2SO4
SO3 + BaO → BaSO4
SO3 + 2KOH → K2SO4 + H2O
CO2 + Na2O → Na2CO3
CO2 + BaO → BaCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Na2O + H2SO4→ Na2SO4 + H2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
KOH + H2SO4→ K2SO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Câu 5.
a) nCO2 = 2,24/22,4= 0,1(mol)
Phương trình hóa học
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
0,1→ 0,2 → 0,1 (mol)
=> CM = 0,2/0,1 = 2M
b) Do thể tích ko thay đổi đáng kể
=> V = 100ml = 0,1 lít
=> CM = 0,1/0,1=1M
Câu 6.
Khí thì tiếp tục dẫn qua dung dịch nước Br2 → nếu Br2 mất màu thì nhận được ;
SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr
Còn lại 2 khí được dẫn qua nước vôi trong dư →nếu có vẩn đục thì nhận được :
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Khí còn lại không bị hấp thụ chính là CO
Câu 7.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự ta có:
Cho quỳ tím vào các dung dịch trên ta chia được 3 nhóm dung dịch:
Nhóm 1: Quỳ tím hóa đỏ là HCl
Nhóm 2: Quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2
Nhóm 3: Quỳ tím không đổi màu là K2SO4 và AgNO3
Cho dung dịch HCl vừa nhận biết được vào nhóm 3
Xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Còn lại là K2SO4
Cho dung dịch K2SO4 vào nhóm 2
Có kết tủa trắng là Ba(OH)2
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH
Còn lại là NaOH
Câu 8. Nung nóng 26,2 gam hỗn hợp kim loại gồm: Mg, Al, Zn trong không khí đến khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,6 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hòa tan hết lượng oxit trên cần V lít dung dịch HCl 0,5M.
a) Tính giá trị của V
b) Tính khối lượng muối clorua tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải chi tiết
Mg, Zn, Al \(\overset{+O_{2} }{\rightarrow}\) MgO, ZnO, Al2O3
Phương trình phản ứng hóa học
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2 AlCl3 + 3H2O
MgO, ZnO, Al2O3 \(\overset{+HCl}{\rightarrow}\) MgCl2, ZnCl2, AlCl3
Ta có khối lượng O2 đã phản ứng: mO2 = 40,6 - 26,2 = 14,4 (g)
Vậy khối lượng oxi trong hỗn hợp oxit là 14,4 gam.
Toàn bộ lượng oxi trong oxit đã chuyển vào H2O nên ta có mO (H2O) = 14,4 gam
Cứ 1 mol H2O thì chứa 1 mol nguyên tử O ⇒ nH2O = nO = 14,4 : 16 = 0,9 mol
Từ phương trình ta có:
nHCl = 2 nH2O = 2.0,9 = 1,8 mol
⇒ VHCl = 1,8/0,5 = 3,6 lít
Bảo toàn khối lượng:
moxit + mHCl = mmuối + mH2O
⇒ 40,6 + 1,8.36,5 = mmuối + 0,9.18
⇒ mmuối = 90,1 gam
Tham khảo thêm
Phản ứng tráng gương của glucozơ
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 17
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 15
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 13
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 18
Hóa 9 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 19
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 11
Hóa học 9 Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 16
- Chia sẻ bởi: Heo Ú
- Nhóm: VnDoc.com
- Ngày: 23/08/2024
Gợi ý cho bạn
Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 9 chương trình mới
Trắc nghiệm tiếng Anh 5 i-Learn Smart Start Unit 1 Online
Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?
Mẫu đơn xin học thêm
Lớp 9
Hóa 9 - Giải Hoá 9
Chuyên đề Hóa học lớp 9
Chuyên đề Hóa học lớp 9
Phương pháp nhận biết Metan, Etilen, Axetilen
Tính chất hóa học của Oxit Axit Bazơ Muối
Nhiệt phân muối cacbonat và hidrocacbonat Có đáp án
Phản ứng tráng gương của glucozơ
Chuỗi phản ứng hóa học hữu cơ lớp 9 Có đáp án
Chuyên đề: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Của Axit Bazơ Muối
-
Tính Chất Hoá Học Của Oxit, Axit, Bazo Và Muối - Hoá Lớp 9
-
Tính Chất Hoá Học Của Oxit Axit Bazo Muối Dễ Hiểu - Soạn Bài Tập
-
Bazơ Tác Dụng Với Muối. Tính Chất Hoá Học Của Axit Và Bazơ.
-
Tổng Hợp Kiến Thức Về Axit, Bazơ, Muối Lớp 11
-
Tính Chất Hóa Học Của Axit, Bazơ, Muối Và Cho Phương Trình Ví Dụ
-
Đặc điểm Tính Chất Của Oxit Axit Bazơ Muối
-
Axit Là Gì? Lý Thuyết Về Tính Chất Hóa Học Của Axit - Marathon Education
-
Các Phương Pháp Nhận Biết Axit Bazơ Muối - Hóa 8
-
THCS - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT, AXIT, BAZƠ
-
Tổng Hợp Kiến Thức Hóa 9: Oxit, Axit, Bazo Và Các Kim Loại Quan Trọng
-
Bazơ Là Gì? Lý Thuyết Về Tính Chất Hóa Học Của Bazơ - Marathon
-
Tính Chất Hóa Học Của Axit Bazơ Muối - .vn
-
Tính Chất Hóa Học Của Oxit Axit Bazơ Muối [XEM NGAY] - Kovacova