Tính Chất Hóa Học đặc Trưng Của Kim Loại Là Gì - Hóa Học Lớp 9
Có thể bạn quan tâm
Chúng ta đã biết rằng kim loại chiếm 80% trong tổng các nguyên tố hóa học, chúng có nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày và sản xuất. Để có được sự hiệu quả trong việc sử dụng kim loại chúng ta phải hiểu được tính chất hóa học chung của kim loại. Vậy tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là những tính chất gì? Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu tính chất hóa học của kim loại lớp 9.
Table of Contents
- Giới thiệu chung về kim loại
- Vị trí của nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn
- Phân loại kim loại
- Cấu tạo của kim loại
- Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì?
- Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tác dụng với Oxi
- Tính chất hóa học chung của kim loại là tác dụng với phi kim khác
- Tính chất hóa học của kim loại kiềm là tác dụng với dung dịch axit
- Tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ là tác dụng với dung dịch muối
- Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy
Giới thiệu chung về kim loại
Kim loại có tên tiếng anh là metal. Kim loại là nguyên tố hóa học, chúng tạo ra ion(+) (hay còn gọi là cation) và các mạng liên kết kim loại. Kim loại thuộc nhóm nguyên tố do độ ion hóa và đặc tính liên kết với các phi kim và á kim.
Vị trí của nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, kim loại có vị trí ở nhóm IA (trừ H), IIIA (trừ Bo),nhóm IIA và một phần trong nhóm IVA, VA, VIA. Trong các nhóm B ( từ nhóm IB đến nhóm VIIIB). Những kim loại phóng xạ gồm họ Lantan và actini.
>> Đăng ký học thử miễn phí môn Hóa học từ lớp 8 đến lớp 12
Phân loại kim loại
Kim loại được phân loại làm 3 loại như sau:
- Kim loại cơ bản và hiếm. Kim loại cơ bản dễ bị ăn mòn và oxi hóa, kim loại hiếm ít bị ăn mòn và ít gặp như vàng, bạch kim.
- Kim loại đen và màu. Kim loại đen có màu đen gồm: sắt, crom, titan và nhiều kim loại khác. Kim loại màu có ánh kim và các màu như bạc, đồng, vàng, kẽm,..
- Kim loại nặng và nhẹ. Kim loại nhẹ có khối lượng riêng bé hơn 5 g/cm3 gồm: K, Al, Na, Mg,.. Kim loại nặng có khối lượng riêng lớn hơn 5 g/cm3 như: Cu, Zn, Au, Fe, Ag, Pb,…
Cấu tạo của kim loại
Cấu tạo của kim loại gồm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo tinh thể
- Cấu tạo tinh thể: Trừ Hg ở thể lỏng, ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể rắn và chúng có cấu tạo tinh thể. Hạt nhân liên kết rất kém với các electron hóa trị do đó dễ tách khỏi nguyên tử và các electron di chuyển tự do trong mạng tinh thể kim loại. Mạng tinh thể kim loại gồm: lập phương tâm diện (Cu, Au, Ag,..), lục phương (Mg, Be, Zn,…), lập phương tâm khối (Na, Li, K,…).
- Cấu tạo nguyên tử: nguyên tử của đa số các nguyên tố kim loại có rất ít electron ở lớp ngoài cùng ( chỉ có 1,2 hoặc 3 electron)
Ví dụ: Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2
Na: 1s2 2s2 2p6 3s1
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì?
Sau đây là những kiến thức cơ bản về tính chất hóa học của kim loại, các bạn cùng theo dõi để nắm được các lý thuyết nhé.
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tác dụng với Oxi
Đa số các kim loại đều tác dụng được với oxi ở nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ thường và tạo thành oxit. Một số kim loại không phản ứng với oxi là Pt, Au, Ag,…
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
>> Bật mí cách đánh bay nỗi sợ môn Hóa học – Toppy
Tính chất hóa học chung của kim loại là tác dụng với phi kim khác
Đa số các kim loại phản ứng với phi kim ở điều kiện nhiệt độ cao và tạo thành muối. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tác dụng với phi kim.
2Al + 2S → Al2S3
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Tính chất hóa học của kim loại kiềm là tác dụng với dung dịch axit
- Kim loại phản ứng với dung dịch axit (ví dụ: HNO3, HCl, H2SO4 loãng,…) kết quả tạo thành muối và khí H2.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2
- Tác dụng với HNO3, H2SO4 trong điều kiện đặc, nóng.
- Tác dụng với HNO3: kết quả tạo thành muối nitrat và nhiều khí khác nhau
A + HNO3 → A(NO3)n + {NO, NO2, N2, NH4NO3, N2O) + H2O
- Tác dụng với H2SO4: kết quả tạo thành muối sunfat và nhiều loại khí
A + H2SO4 → M2(SO4)n + {S, SO2, H2S} + H2O
>> Tham khảo: Ứng dụng học trực tuyến hàng đầu Việt Nam – Toppy
Tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ là tác dụng với dung dịch muối
Kim loại hoạt động mạnh phản ứng với muối của kim loại yếu kết quả tạo ra muối và kim loại mới. Ngoại trừ K, Ba, Na,… vì trong điều kiện thường, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tan trong nước.
2Al + 3FeSO4 → 3Fe + Al2(SO4)3
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Mg + FeCl2 → Fe + MgCl2
- Những kim loại mạnh gồm: K, Na, Ca, Li, Ba, Sr,…trong điều kiện thường dễ dàng tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ.
A + nH2O →H2 + A(OH)n
- Kim loại trung bình gồm: Zn, Mg, Al, Fe,… trong điều kiện nhiệt độ cao phản ứng với hơi nước tạo ra khí hidro H2 và oxit kim loại.
3Fe + 4H2O hơi → 4H2 + Fe3O4
Vậy là chúng ta đã khái quát xong về tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gồm những gì. Bạn cần lưu ý và ghi nhớ phần lý thuyết, phản ứng của kim loại với HNO3 và H2SO4 trong điều kiện đặc nóng để làm bài tập nhé, vì dạng bài này rất thường gặp.
Bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản về tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là những gì, chúng được ứng dụng trong đời sống và sản xuất như thế nào. Hy vọng bài viết của chúng tôi sẽ giúp bạn học tập và nghiên cứu được nhiều kiến thức. Chúc bạn thành công!
Xem thêm:
- Tính chất vật lý của Kim loại – Học tốt Hóa 9
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại đầy đủ lớp 9
- Tính chất hóa học của phi kim – Những lưu ý khi học
- Tính chất hóa học của Axit – Học tốt hóa 9
Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy
Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.
Kho học liệu khổng lồ
Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo (Mock Test) có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.
Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả
Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!
Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất
Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập (tốc độ, điểm số) trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.
Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập
Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.
Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Chung Của Các Kim Loại Kiềm
-
Tính Chất Hoá Học Chung Của Kim Loại Kiềm Là
-
Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại Kiềm
-
Tính Chất Vật Lý, Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại Kiềm, Hợp ... - KhoiA.Vn
-
Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại Kiềm
-
Tính Chất Hóa Học đặc Trưng Của Kim Loại Kiềm Và Kim Loại Kiềm Thổ ...
-
[CHUẨN NHẤT] Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại Kiềm - TopLoigiai
-
Tính Chất Hóa Học, Vật Lí, Điều Chế, Ứng Dụng Chi Tiết Nhất - Haylamdo
-
Tổng Hợp Chung Về Tính Chất Của Các Kim Loại Kiềm.
-
Tính Chất Hoá Học Của Kim Loại Kiềm, Hợp Chất Của Kim ... - HayHocHoi
-
Tính Chất Hoá Học Của Kim Loại Kiềm Thổ, Hợp Chấp ... - Soạn Bài Tập
-
Các Kim Loại Kiềm - Tổng Hợp Kiến Thức Hóa Học Cùng Toppy
-
Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại Kiềm - Đại Học Đông Đô Hà Nội
-
Tính Chất Hóa Học đặc Trưng Của Kim Loại Kiềm Nguyên Nhân
-
Top 16 Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại Kiềm