Tính Chất Hoá Học - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Hóa học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.81 KB, 15 trang )
ỨNG DỤNG:-Rất độc → làm thuốc trừ sâu, diệt nấm trong nông nghiệp.- Trong công nghiệp, dùng làm dung môi và chất chiết, sản xuất sợi nhân tạo (visco) vàlưu hoá cao su.ĐIỀU CHẾ:Trong công nghiệp:C + 2S0900-1000 C0CS2 , ∆H = 122 kJ39HIDROXIANUA VÀ XIANUAA. HIDROXIANUA:- HCN là hợp chất cộng hóa trị, có cấu tạo mạch thẳng.- Có hai dạng đồng phân bình thường ở trạng thái cân bằng với nhau:H − C ≡ N: ↔ H − N ≡ C:- HCN là chất rắn không màu, mùi khó chịu, dễ hóa rắn và dễ bay hơi. Ở trạng thái lỏng và rắn có hiệntượng trùng hợp của các phân tử HCN nhờ liên kết hidro:…H − C ≡ N: …H − C ≡ N: …H − C ≡ N: …40• TÍNH CHẤT HÓA HỌC- HCN là axit yếu, yếu hơn H2CO3 .Trong dung dịch, có phản ứng thủy phân axit tạo thành fomiatamoni:HCN + 2H2O → HCOONH4-HCN khi được đốt trong không khí, nó cháy với ngọn lửa màu tím:4HCN + 5O2 → 2H2O + 4CO2 + 2N2-Phản ứng cộng andehyt:R–CHO + H–CN → R–CH(CN)(OH)41• ĐIỀU CHẾ- Đun nóng ở 500◦C và áp suất hỗn hợp CO và NH3, xúc tác Thori dioxit (ThO2):CO + NH3 → HCN + H2O- Trong phòng thí nghiệm:NaCN + H2SO4 → NaHSO4 + HCNĐỘC TÍNH: HCN là chất rất độc, hàm lượng cho phép trong không khí là 0,0003 mg/l, Khi bịnhiễm độc , người cảm thấy nhức đầu, nôn mửa, tim đập mạnh, mất cảm giác, nghẹt thở, có thểđi đến ngừng hô hấp và chết vì tim ngừng đập.42B. XIANUA−−- Xianua là muối của axit HCN, là tên gọi của các hợp chất cực độc có ion CN . Ion CN có cấu tạo:[ :C ≡ N: ]-−Xianua kim loại kiềm và kiềm thổ là tan nhiều còn các xianua khác đều ít tan. Riêng Hg(CN)2tan nhiều trong nước và hầu như không bị ion hóa.-Nhiều muối xianua kim loại nặng không tan trong nước nhưng tan trong dd xianua kim loạikiềm tạo thành phức chất.Mn(CN)2 + 4KCN→K4[Mn(CN)6]43TÍNH CHẤT HÓA HỌC:Là muối của axit rất yếu, xianua tan bị thủy phân mạnh ở trong dung dịch:−−CN + H2O ↔ HCN + OH- Những muối NaCN và KCN ở trạng thái rắn, khi để trong không khí cũng có mùi của HCN vìchúng bị phân hủy chậm bởi khí CO2:KCN + CO2 + H2O → HCN + KHCO3- Khi có Oxi, ion CN− có thể tác dụng với Vàng tạo thành phức chất tan:–−−4Au + 8CN + 2H2O + O2 → 4[Au(CN)2] + 4OH44ĐIỀU CHẾ:-Dùng cacbon khử cacbonat khi đun nóng:Na2CO3 + C + 2NH3 → 2NaCN + 3H2ONa2CO3 + C + CaCN2 → 2NaCN + CaCO3.Độc tính của các muối xianua: điển hình là KCN.- Là chất kịch độc, gây chết người với liều lượng thấp bằng cách ngăn chặn sự trao đổichất của tế bào. KCN có khả năng tạo lk hóa học với các tế bào máu (như hemoglobin)làm cho các tế bào không lấy được ôxy và bị hủy hoại.45C. SILIC1. CÂU TRÚC NGUYÊN TƯ•••VỊ TRÍ: ô thứ 14, nhóm IVA, chu kì 3CẤU HÌNH: 1s22s22p63s23p2NGUYÊN TỬ KHỐI: 2846►TINH CHÂT VÂT LY:- SI CO 2 DANG THÙ HÌNH:SILIC TINH THỂSILIC VÔ ĐỊNH HÌNH47► TÍNH CHẤT HÓA HỌC•Số oxi hóa: -4, 0, +2, +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng)tính khửtính oxi hóa-40+2+4SiSiSiSiSi có cả tính khử và tính oxi hóa481. TÍNH KHỬo* Tác dụng với phi kim: Si tác dụng với F2 (ở t thường); Cl2, Br2 , I2 , O2 ( khi đun nóng); C, N, So(ở t cao )Ví dụ:0+4Si + 2F2 → SiF40+4 toSi + O2 → SiO20(Silic tetraflorua)(Silic đioxit)+4otSi + C →SiC(Siliccacbua )* Tác dụng với hợp chất: tác dụng với dung dịch kiềm0+4Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H249
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
- 15
- 303
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(445.5 KB) - Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm-15 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Của Hcn
-
Acid Hydrocyanic – Wikipedia Tiếng Việt
-
HCN - Hidro Cyanua - Chất Hoá Học - Từ Điển Phương Trình Hóa Học
-
Tính Chất Hóa Học Xyanua - Tieng Wiki
-
Cho Mình Hỏi Về Tính Chất Hoá Học Của Axit HCN?
-
Acid Hydrocyanic: Acid Vô Cơ Yếu - Du Học Trung Quốc
-
Axit Xianhidric - HCN - Tìm Hiểu Độc Tính
-
Bad Detective - #Goctimhieu Axit Xianhiđric 1, Tính Chất Hóa Học Và ...
-
Hội Những Người Yêu Thích Hóa Học | Facebook
-
HCN Là Cực Hay Không Cực?
-
Axit Hydrocyanic (HCN) đọc để Biết - Cổng Thông Tin Đại Học, Cao ...
-
Acid Hydrocyanic – Wikipedia Tiếng Việt
-
HCN Là Axit Mạnh Hay Yếu? - Diễn Đàn Chia Sẻ