Tính Chất Hoá Học - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Hóa học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.7 KB, 17 trang )
Tài liệu ôn tập hèGV: Trần Văn Dụ3.2. Phản ứng ở nhân benzena) Phản ứng thế (định hướng vào vị trí ortho và para) dễ hơn so với benzen và hiđrocacbon thơm:+ Với nước Br2: ở nhiệt độ thường, không cần xúc tác.+ Với HNO3:Axit picric là axit mạnh, dùng làm thuốc nổ.b) Phản ứng trùng ngưng với fomanđehit:c) Phản ứng cộng:4. Điều chế phenol và ứng dụng4.1. Tách từ nhựa chưng than đá.4.2. Đi từ benzen.4.3. Ứng dụngPhenol được dùng làm thuốc sát trùng, diệt nấm mốc, chế tạo thuốc nhuộm, dược phẩm, thuốc diệt cỏ dại,để chế tạo tơ tổng hợp (poliamit) và chất dẻo (nhựa bakelit)5. Ancol thơmCông thức: C6H5 − R − OH.Trong đó R là gốc hiđrocacbon mạch hở.C6H5 − CH2OHC6H5 − CH2 − CH2OH(ancol benzylic)(ancol phenyletylic)Cả hai đều là chất lỏng, ít tan trong nước, tan được trong một số dung môi hữu cơ như ancol etylic, ete,axeton,…Cả 2 đều tham gia phản ứng như ancol no, mạch hở, bậc nhất đơn chức.Lưu hành nội bộ11Tài liệu ôn tập hèGV: Trần Văn DụC – BÀI TẬP ÁP DỤNGCâu 1. Câu nào sau đây là câu đúng:A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH.B. Hợp chất CH3 - CH2 - OH là ancol etylicC. Hợp chất C6H5 - CH2 - OH là phenol.D. Oxi hóa hoàn toàn ancol thu được anđehitCâu 2. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức và mạch hở làA. CnH2n-1OHB. CnH2nOHC. CnH2n+1OHD. CnH2n+2OHCâu 3. Số đồng phân Ancol ứng với công thức phân tử: C3H8O, C4H10O lần lượt bằng:A. 2, 4B. 0, 3C. 2, 3,D. 1, 2Câu 4. Chỉ ra chất nào là ancol bậc hai:A. 3-Metylbutan-1-ol.B. 2-Metylbutan-2-ol.C. 3-Metylbutan-2-ol.D. 2-Metylbutan-1-ol.Câu 5. Liên kết hiđro gây ảnh hưởng rất lớn đến:A. tính chất hoá học của ancol.B. tính chất vật lý của ancol.C. tốc độ phản ứng hoá học.D. khả năng phản ứng hoá học.Câu 6. Tên gọi nào dưới đây là của hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH?A. 3-metyl butan-1-olB. 3-metylbutan-4-ol.C. 2-metylbutan-1-ol.D. 2-metylbutan-4-ol.Câu 7. Theo danh pháp IUPAC, tên gọi nào sau đây không đúng với công thức?A. 2-metylhexan-1-ol CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3) -CH2-OHB. 4,4-đimetylpentan-2-ol CH3-C(CH3)2-CH(OH)-CH3C. 3-etylbutan-2-ol CH3-CH(C2H5)-CH(OH)-CH3D. 3-metylpentan-2-ol CH3-CH2-CH(CH3)-CH(OH)-CH3Câu 8. Dung dịch Ancol etylic 250 có nghĩa làA. 100 gam dung dịch có 25 ml Ancol etylic nguyên chất.B. 100 ml dung dịch có 25 gam Ancol etylic nguyên chất.C. 200 gam dung dịch có 50 gam Ancol etylic nguyên chấtD. 200 ml dung dịch có 50 ml Ancol etylic nguyên chất.Câu 9. Phản ứng giữa ancol với chất nào chứng tỏ trong phân tử ancol có nguyên tử hiđro linh động?A. Với kim loại kiềm.B. Với axit vô cơ.C. Với oxit của kim loại kiềm.D. Với dung dịch kiềm.Câu 10. Phản ứng nào chứng tỏ glixerol có nhiều nhóm hiđroxyl?A. Phản ứng với Na.B. Phản ứng với HCl.C. Phản ứng với Cu(OH)2.D. Phản ứng với HNO3.Câu 11. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức với H 2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được baonhiêu ete ?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 12. Ancol nào sau đây khi tách nước tạo 1 anken duy nhất?A. Ancol metylicB. butanol-2C. Ancol benzylicD. Ancol isopropylicCâu 13. Một chất khi bị oxi hóa bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chấtđó là chất nào?A. Ancol isoproylicB. Ancol tert-butylicC. Ancol n-propylicD. Ancol sec-butylicLưu hành nội bộ12Tài liệu ôn tập hèGV: Trần Văn DụCâu 14. Ancol nào dưới đây khó bị oxi hóa nhất?A. 2-Metylbutan-1-olB. 2-Metylbutan-2-olC. 3-Metylbutan-2-olD. 3-Metylbutan-1-olCâu 15. Ancol etylic có thể điều chế trực tiếp từ chất nào?A. MetanB. EtanalC. EtilenglicolD. Dung dịch saccarozơ+ HgSO4+ H 2 / Ni ,t 0Câu 16. Cho sơ đồ chuyển hóa: X + H2O → X1 → C2H6OCông thức cấu tạo của X là công thức nào?A. CH3CHOB. CH2 = CH2C. CH ≡ CHD. CH3C(CH3)2OHCâu 17. Cho các chất: C6H5OH (X), CH3-C6H4-OH (Y), C6H5 –CH2OH (Z). Cặp các chất đồng đẳng củanhau là cặp chất nào?A. X và YB. Y và ZC. X và ZD. X, Y và ZCâu 18. Dăy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính axit giảm dần?A. H2O, C2H5OH, C6H5OH.B. C2H5OH, H2O, C6H5OH.C. C6H5OH, C2H5OH, H2O.D. C6H5OH, H2O, C2H5OH.Câu 19. Dung dịch phenol không phản ứng được với chất nào sau đây?A. Natri và dung dịch NaOHB. Nước bromC. Dung dịch NaClD. Hỗn hợp axit HNO3 và H2SO4 đặcD- MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN ANCOL – PHENOL.I. Dạng 1: Biện luận tìm công thức phân tử ancol.- Trong ancol (đơn hoặc đa) CxHyOz thì bao giờ chúng ta cũng có:y ≤ 2x + 2(y luôn là số chẵn)- Đặc biệt trong ancol đa chức: số nhóm – OH ≤ số nguyên tử C.- CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n+2O (n ≥ 1)Ví dụ: Ancol no, đa chức mạch hở X có công thức thực nghiệm (CH3O)n. CTPT của X là:A. CH4OB. C3H8O3C. C2H6O2D. C4H12O4.Hướng dẫn giải:Công thức thực nghiệm X (CH3O)n hay CnH3nOn.Theo điều kiện hóa trị ta có: 3n ≤ 2n +2 ⇒ n ≤ 2Mà n nguyên dương ⇒ n = 1 hoặc 2.+) Nếu n = 1 ⇒ CTPT cùa X là: CH3O (số nguyên tử H lẻ: loại)+) Nếu n = 2 ⇒ CTPT cùa X là: C2H6O2 (nhận)II. Dạng 2: Giải toán dựa vào phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm – OH- Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng với Na, K ... thu được muối ancolat và H2.aR(OH)a + aNa → R(OH)a + H2 (1)2Dựa vào tỉ lệ số mol giữa ancol và H2 để xác định số lượng nhóm chức.nH 21= ⇒ ancol đơn chức.+) Nếunancol 2nH 2= 1 ⇒ ancol 2 chức.+) NếunancolNếu đa chứcnH 23= ⇒ ancol 3 chức.+) Nếunancol 2Lưu ý:nH 21> ⇒ trong hỗn hợp 2 ancol có 1 ancol+) Nếu cho hỗn hợp 2 ancol tác dụng với Na, K mànancol 2đa chức.+) Trong phản ứng thế của ancol với Na, K ta luôn có: nNa = 2nH 2Lưu hành nội bộ13Tài liệu ôn tập hèGV: Trần Văn Dụ+) Để giải nhanh bài tập dạng này nên áp dụng các phương pháp như: Định luật bảo toàn khốilượng, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp trung bình ...Ví dụ: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gamNa, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:A. CH3OH và C2H5OHB. C2H5OH và C3H7OHC. C3H5OH và C4H7OHD. C3H7OH và C4H9OHHướng dẫn giải:Áp dụng định luật bảo toàn khối lương ta có:0, 3= 0,15 molmancol + mNa = mchất rắn + mH 2 ⇒ mH 2 = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 (g) ⇒ nH 2 =2Phương trình phản ứng: 2 ROH + 2 Na → 2 ROH + H 20,3 mol0,15 mol15, 6⇒ M ROH == 52 ⇒ M R = 350,3⇒ 2 ancol kế tiếp là C2H5OH (MR = 29 < 35) và C3H7OH (MR = 34 > 35)III. Dạng 3: Giải toán dựa vào phản ứng Phản ứng cháy của ancol* Đốt cháy ancol no, mạch hở:CnH2n+2Ox +3n + 1 − x→ nCO2 + (n+1) H2O2Ta luôn có:nH 2O > nCO2 và nancol = nH 2O − nCO2* Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hởCnH2n+2O +3n→ nCO2 + (n+1) H2O2Ta luôn có:nH 2O > nCO2 và nancol = nH 2O − nCO23nO2 phản ứng = nCO22* Lưu ý: Khi đốt cháy một ancol (A):- Nếu: nH 2O > nCO2 ⇒ (A) là ancol no: CnH2n+2Ox và nancol = nH 2O − nCO2- Nếu: nH 2O = nCO2 ⇒ (A) là ancol chưa no (có một liên kết π): CnH2nOx- Nếu: nH 2O < nCO2 ⇒ (A) là ancol chưa no có ít nhất 2 liên kết π trở lên: CTTQ: CnH2n+2-2kOx (với k≥2)IV. Dạng 4: Giải toán dựa vào phản ứng tách H2O1. Tách nước tạo anken: xúc tác H2SO4 đặc ở to ≥ 170oC- Nếu một ancol tách nước cho ra 1 anken duy nhất ⇒ ancol đó là ancol no đơn chức có số C ≥ 2.- Nếu một hỗn hợp 2 ancol tách nước cho ra một anken duy nhất ⇒ trong hỗn hợp 2 ancol phải có ancolmetylic (CH3OH) hoặc 2 ancol là đồng phân của nhau.- Ancol bậc bao nhiêu, tách nước cho ra tối đa bấy nhiêu anken ⇒ khi tách nước một ancol cho một ankenduy nhất thì ancol đó là ancol bậc 1 hoặc ancol có cấu tạo đối xứng cao.- Trong phản ứng tách nước tạo anken ta luôn có:Σnancol = Σnanken = ΣnH 2OΣmancol = Σmanken + ΣmH 2O2. Tách nước tạo ete: xúc tác H2SO4 đặc ở to = 140oC- Tách nước từ n phân tử ancol cho raLưu hành nội bộn(n + 1)ete, trong đó có n phần tử ete đối xứng.214Tài liệu ôn tập hèGV: Trần Văn Dụ- Trong phản ứng tách nước tạo ete ta luôn có:Σnancol bi ete hoa = 2Σnete = 2ΣnH 2OΣmancol = Σmete + ΣmH 2O- Nếu hỗn hợp các ete sinh ra có số mol bằng nhau thì hỗn hợp các ancol ban đầu cũng có sồ mol bằng nhau.* Lưu ý: Trong phản ứng tách nước của ancol X, nếu sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y mà:MY< 1 ⇒ chất hữu cơ Y là anken.dY/X < 1 hayMXMY> 1 ⇒ chất hữu cơ Y là ete.dY/X > 1 hayMXV. Độ rượu (ancol).- Độ rượu (ancol) là thể tích (cm3, ml) của ancol nguyên chất trong 100 thể tích (cm3, ml) dung dịch ancol.Vancol nguyªn chÊtĐộ rựou =.100Vdd ancol- Muốn tăng độ rượu: thêm ancol nguyên chất vào dung dịch; muốn giảm độ rượu: thêm nước vào dung dịchancol.BÀI TẬP ÁP DỤNG1. Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được cho vào dung dịch nước vôi trong dư tách ra40 gam kết tủa. Hiệu suất lên men 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là:A. 24 gamB. 40 gamC. 50 gamD. 48 gam2. Cho 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na. Sau phản ứng thu được 10,9 gam natriancolat và V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:A. 2,24B. 5,6C. 1,68D. 3,363. Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8 gam nước. Công thức phântử của hai ancol trên là:A. CH3OH và C2H5OHB. C2H5OH và C3H7OHC. C3H5OH và C4H7OHD. C3H7OH và C4H9OH4. Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chấthữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử cùa X là:A. C3H8OB. C2H6OC. CH4OD. C4H8O5. Đốt cháy hoàn toàn 0,92 gam một ancol đơn chức A thu được 0,896 lít CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O.Công thức phân tử của A là:A. C2H6OB. CH4OC. C2H6O2D. C3H8O36. Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức mạch hở A thu được 4,4 gam CO2. Thề tích oxi (đktc) cần đểđốt cháy ancol A là:A. 2,24 lítB. 3,36 lítC. 4,48 lítD. 6,72 lít.7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm C2H5OH và CnH2n(OH)2 thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và xgam H2O. Giá trị của x là:A. 7,2B. 8,4C. 10,8D. 12,68. Đốt cháy 0,2 mol rượu no, mạch hở X dùng đúng 0,7 mol oxi. Công thức của X là:A. C2H4(OH)2B. C4H8(OH)2C. C3H5(OH)3D. C2H5OH9. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ancol X no, mạch hở cần 4 gam oxi và tạo ra 4,4 gam CO2. Công thức phântử của X là:A. C2H5OHB. C3H7OHC. C2H4(OH)2D. C3H5(OH)3Lưu hành nội bộ15Tài liệu ôn tập hèGV: Trần Văn Dụ10. Cho m gam một ancol no, mạch hở đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứnghoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là15,5. giá trị của m là:A. 0,92B. 0,32C. 0,64D. 0,4611. Đehiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp ancol X, thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Khi đốt cháy hoàn toàn Xthì thu được 1,76 gam CO2. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là:A. 2,94 gamB. 2,48 gamC. 1,76 gamD. 2,76 gamoD r îu 12o = 0,89g/ml. Nồng độ phần trăm khối lượng12. Có một loại rượu vang 12 . Biết Detanol = 0,79g/ml,etanol trong rượu 12o là:A. 10,65%B. 12%C. 13,52%D. 9,48%13. Cho 21,6g X (đồng đẳng của phenol) trung hòa vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức củaX là:A. CH3-C6H4-OHB. CH3-CH2-C6H4-OHC. (CH3)2C6H3-OHD. C6H5OH14. Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol X no, đơn chức phản ứng với Na (dư) thoát ra 4,48 lítkhí (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hòa tan được 4,9 gam Cu(OH)2. X là:A. CH3OHB. C4H9OHC. C2H5OHD. C3H7OH15. Đun ancol X đơn chức với H2SO4 đặc được chất hữu cơ Y có dY/X = 1,75. X là:A. C4H7OHB. C4H9OHC. C3H5OHD. C3H7OH16. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một ancol no A thì thu được 9,24 gam khi CO2. Mặt khác khi cho 0,1mol A tác dụng với kali cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Tìm công thức cấu tạo thu gọn của A.A. C2H4(OH)2B. C3H6OHC. C3H7OHD.C3H5(OH)317. Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một ancol X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thứcphân tử của X là:A. C3H8O2B. C5H10O2C. C4H8O2D. C3H8O318. Một hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư cho ra hỗn hợp 2 muối có tổng khốilượng là 25,2gam. Cũng lượng hỗn hợp ấy tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Tính số molcủa mỗi chất trong hỗn hợp X và thể tích H2 (đktc) bay ra trong phản ứng giữa X và Na.A. 0,1mol ancol; 0,1mol phenol và 2,24lit H2B. 0,2mol ancol; 0,2mol phenol và 4,48lít H2C. 0,2mol ancol; 0,1mol phenol và 3,36lit H2D. 0,18mol ancol; 0,06mol phenol và 5,376 lít H219 (ĐHA 2008): Khi phân tích thành phầnmột ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng củacacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol của X là:A. 2B. 3C. 4D. 520(ĐHA 2008): Khi tách H2O từ 3-metyl butan – 2- ol, sản phẩm chình thu được là:A. 2- metyl but – 3- enB. 2-metyl but-3-enC. 3- metyl but – 2- enD. 3- metyl but – 1- en21(ĐHA 2009): Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàntoàn X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 3:4. Hai ancol đó là:A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3B. A. C2H5OH và C4H9OHC. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2D. A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)222 (ĐHA 2009): Đun nóng hoõn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp cácete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lit khí CO2 đktc và 7,2 gam H2O.hai ancol đó là:A. C2H5OH và CH2 = CH – CH2 – CH2 - OHB. CH3OH và CH2 = CH – CH2 – CH2 - OHC. CH3OH và C3H7OHD. C2H5OH và CH3OH23 (ĐHA 2009): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở càn vừa đủ 19,92 gamlit khí O2 đktc.Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Giátrị của m và tên gọi của X tương ứng là:Lưu hành nội bộ16Tài liệu ôn tập hèA. 9,8 và propan-1,2-điolC. 4,9 và và propan-1,3-điolGV: Trần Văn DụB. 4,9 và propan-1,2-điolD. 4,9 và glixerol24 (ĐHB 2009): Hỗn hợp X gồm hai ancol no. đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxihóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lương m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợpsản phâmr hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, thu được 5,4 gam Ag. Giá trị của m là:A. 8,1B, 8,5C. 13,5D. 15,3Lưu hành nội bộ17
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Chuên đề DXHal-Ancol-Phenol
- 17
- 1,197
- 4
- Báo cáo tổng hợp bảo hiểm dầu khí Việt Nam PVI
- 33
- 478
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(421 KB) - Chuên đề DXHal-Ancol-Phenol-17 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Của Ancol Benzylic
-
Ancol Benzylic Là Gì? Công Thức Và Tính Chất Của Ancol Benzylic
-
Ancol Benzylic Là Gì? Công Thức Và Tính Chất Của Ancol Benzylic
-
(C6H5CH2OH) Ancol Benzylic Là Gì? Nơi Mua Hoá Chất Này
-
Ancol Benzylic Là Gì? Tính Chất Vật Lý Tính Chất Hoá Học Và Ứng ...
-
Tính Chất Hóa Học Của Ancol Và Benzylic - Chemical Equation Balance
-
Tính Chất Hóa Học Của Ancol Benzylic - 123doc
-
Tìm Hiểu Về Ancol Và Tính Chất Hóa Học Của Ancol - VOH
-
Tá Dược Benzyl Alcohol Là Gì?
-
So Sánh Tính Chất Hóa Học Và Tính Chất Vật Lý Của Ancol Và Phenol
-
Tính Chất Hóa Học Và Công Thức Cấu Tạo Của Phenol C6h5OH
-
Nghiên Cứu Phản ứng Oxi Hóa Chọn Lọc Ancol Benzylic Với Một Số ...
-
[PDF] Hội Nghị Khoa Học Và Công Nghệ Hóa - VNU
-
Bài 53: Ancol – Cấu Tạo, Danh Pháp, Tính Chất Vật Lí