Tính đặc Trưng Của Bộ Nhiễm Sắc Thể, Trong Tế Bào Sinh Dưỡng (tế ...

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 9 Sinh lớp 9 (sách cũ) Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể, Trong tế bào sinh... Bài 8: Nhiễm sắc thể - Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể. Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau vể hình thái, kích thước). Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.

Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau vể hình thái, kích thước). Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.

Do đó, các gen trên NST cũng tổn tại thành từng cặp tương ứng (hình 8.1). Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, được kí hiệu là 2n NST Bộ NST trung giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n NST.

                                   

Ngoài ra, ở những loài đồng tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở một cặp NST giới tính được kí hiệu tương đồng là XX và XY.

Tế bào của mồi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng (bảng 8 và hình 8.2).

Advertisements (Quảng cáo)

        Bảng 8. Số lượng NST của một sô loài

Hình 8.2 

Tùy theo mức độ duỗi và đóng xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm (1 μm = 10-3 mm), đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc chữ V

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Sinh lớp 9 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

  • SGK Khoa học tự nhiên 9 - Kết nối tri thức
  • SGK Khoa học tự nhiên 9 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
  • SBT Khoa học tự nhiên lớp 9 - Kết nối tri thức
  • SBT Khoa học tự nhiên 9 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
  • Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9 (Kết nối tri thức)
  • Môn học khác Lớp 9

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Câu hỏi lý thuyết 3 trang 25 Sinh 9, Quan sát hình 8.5 và cho biết hình 1 và 2 chỉ những thành phần... Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 24 SGK Snh học 9, Câu 1: Nghiên cứu bảng 8 và cho biêt sô lượng NST trong... Câu hỏi 1 trang 26 SGK Sinh học 9, Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.... Bài 3, trang 22, SGK Sinh 9, Nêu vai trò của NST đổi với sự di truyền các tỉnh trạng. Bài 2 trang 26, SGK Sinh học lớp 9, Cấu trúc điển hình cùa NST được biểu hiện rõ nhất ở kí nào của... Chức năng của nhiễm sắc thể, NST là cấu trúc mang gen có bán chất là ADN, chính nhờ sự tự sao của ADN...

Mới cập nhật

Bài 13 trang 146 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 1: Cho ba đường tròn (O ; R), (O’ ; R) và... Bài tập - Chủ đề 7 : Đường thẳng và đường tròn. Bài 13 trang 146 Tài liệu dạy – học Toán 9... C4 trang 59 sgk Lý lớp 9, Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa chúng lại gần nhau. Nam châm vĩnh cửu - C4 trang 59 sgk Vật lí lớp 9. Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa chúng lại... Câu hỏi bài 2 trang 70 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo: Khí thiên nhiên là nhiên liệu được sử dụng... Vận dụng kiến thức đã học về khí thiên nhiên – nhiên liệu hóa thạch. Lời giải Câu hỏi bài 2 trang 70 SGK... Bài 20.2 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9: Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong hai quá trình tách... Dựa vào phương pháp tách kẽm và sắt. Lời giải Bài 20.2 - Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim... Bài tập 10.25 trang 130 Toán 9 tập 2 – Cùng khám phá: Một hộp đựng 20 viên bi đỏ và xanh có cùng... Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy... Nếu gặp người nước ngoài cần giúp đỡ, em nên làm gì? Nếu gặp người nước ngoài cần giúp đỡ, em hỏi người nước... Nếu gặp người nước ngoài cần giúp đỡ, em hỏi người nước ngoài cần gì và sẵn sàng giúp đỡ.. Nếu gặp người nước... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » Trong Tế Bào Sinh Dưỡng Nhiễm Sắc Thể Tồn Tại Thành Từng Cặp