Tĩnh điện Học – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Bài viết về |
Điện từ học |
---|
|
Tĩnh điện
|
Tĩnh từ
|
Điện động
|
Mạch điện
|
Phát biểu hiệp phương saiTenxơ điện từ(tenxơ ứng suất–năng lượng)
|
Các nhà khoa học
|
|
Tĩnh điện học là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các hiện tượng và đặc điểm của điện tích tĩnh hoặc di chuyển chậm.
Từ thời kỳ vật lý cổ điển, người ta đã biết một số vật liệu như hổ phách thu hút các hạt nhẹ sau khi cọ xát. Từ Hy Lạp cho hổ phách, ήλεκτρον hoặc electron, là nguồn gốc của từ electricity (điện) ngày nay. Hiện tượng tĩnh điện phát sinh từ các lực điện tích tác động vào nhau. Lực tĩnh điện trên được mô tả bằng định luật Coulomb. Mặc dù tĩnh điện gây ra lực dường như khá yếu, lực tĩnh điện giữa một điện tử và một proton, hai thành phần tạo nên một nguyên tử hydro, mạnh hơn 10^36 lần lực hấp dẫn giữa chúng.
Có rất nhiều ví dụ của hiện tượng tĩnh điện, từ những ví dụ đơn giản như sự hút của các bao tay nhựa dính chặt vào tay sau khi gỡ nó ra khỏi bao bì, và sự hấp dẫn của giấy dính vào một cái cân tích điện, đến sự tự phát nổ của những kho thóc, những hỏng hóc của các thành phần điện tử trong quá trình sản xuất, và hoạt động của máy photocopy và máy in. Tĩnh điện học liên quan đến sự tích tụ điện tích trên bề mặt của đối tượng khi tiếp xúc với những bề mặt khác. Mặc dù việc trao đổi điện tích sẽ xảy ra bất cứ khi nào hai bề mặt tiếp xúc và tách ra, các hiệu ứng của việc trao đổi điện tích thường chỉ nhận thấy khi có ít nhất một trong những bề mặt có điện trở lớn. Lý do vì các điện tích di chuyển trên bị giữ lại ở bề mặt một thời gian đủ dài đủ để được quan sát. Các điện tích trên sau đó vẫn còn trên các đối tượng quan sát cho đến khi chúng bị nối đất hoặc nhanh chóng bị một hành động xả điện làm vô hiệu hóa: ví dụ, các hiện tượng quen thuộc của một quá trình gây "sốc" điện gây ra bởi sự cân bằng điện tích trong cơ thể được tích tụ từ việc tiếp xúc với các bề mặt cách điện.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Faraday, Michael (1839). Experimental Researches in Electricity. London: Royal Inst.
- Michael Faraday. Experimental Researches in Electricity, Volume 1 tại Dự án Gutenberg
- Halliday, David; Robert Resnick; Kenneth S. Krane (1992). Physics. New York: John Wiley & Sons. ISBN 0-471-80457-6.
- Griffiths, David J. (1999). Introduction to Electrodynamics. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall. ISBN 0-13-805326-X.
- Hermann A. Haus; James R. Melcher (1989). Electromagnetic Fields and Energy. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall. ISBN 0-13-249020-X.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn] Bài luận- William J. Beaty (1997) "Humans and sparks: The Cause, Stopping the Pain, and 'Electric People"
- William Cecil Dampier (1905) The Theory of Experimental Electricity, Cambridge University Press, (Cambridge physical series). xi, 334 p. illus., diagrs. 23 cm. LCCN 05040419 //r33
- William Thomson Kelvin (1872) Reprint of Papers on Electrostatics and Magnetism By William Thomson Kelvin, Macmillan
- Alexander McAulay (1893) The Utility of Quaternions in Physics, Electrostatics—General Problem. Macmillan
- Alexander Russell (1904) A Treatise on the Theory of Alternating Currents, Cambridge University Press, Second edition, 1914, volume 1. Second edition, 1916, volume 2 via Internet Archive
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Tra tĩnh điện học trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary- Man's static jacket sparks alert". BBC News, ngày 16 tháng 9 năm 2005.
- Static Electricity and Plastics
- "Can shocks from static electricity damage your health? Lưu trữ 2009-07-05 tại Wayback Machine". Wolfson Electrostatics News pages.
- Invisible wall of static:
- Downloadable electrostatic BEM modules in MATLAB for simple capacitance problems Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine
- Introduction to Electrostatics: Point charges can be treated as a distribution using the Dirac delta function
Thư viện tài nguyên ngoại văn về Electrostatics |
|
Học liệu liên quan tới Electrostatics tại Wikiversity
Tiêu đề chuẩn |
|
---|
Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Bài viết có văn bản tiếng Hy Lạp cổ (tới 1453)
- Sơ khai vật lý
- Khái niệm vật lý
- Tĩnh điện học
- Trang thiếu chú thích trong bài
- Bài viết có liên kết Dự án Gutenberg
- Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
- Bài viết chứa nhận dạng GND
- Bài viết chứa nhận dạng NKC
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Ví Dụ Về Tĩnh điện
-
Tĩnh điện được Sản Xuất Như Thế Nào, Các Loại, Ví Dụ - Thpanorama
-
Tĩnh điện Là Gì Và Nguyên Nhân Gây Ra Tĩnh điện? | Testo Việt Nam
-
Ngăn Ngừa Và ứng Dụng Tĩnh điện Trong Các Nghành Công Nghiệp
-
Tĩnh điện Là Gì? - Vật Lý 360 độ
-
Tĩnh điện Là Gì? - Plastic IDO
-
Hiện Tượng Tĩnh điện Và Chống Tĩnh điện Trong Ngành Công Nghiệp ...
-
Tĩnh điện Là Gì? Các Nguyên Nhân Gây Nhiễm điện Là Gì? - VietAds
-
Tĩnh điện Trong đời Sống Và Sản Xuất - Tài Liệu Text - 123doc
-
Hiện Tượng Phóng điện Do Tĩnh điện (ESD) - Phân 1: Câu Chuyện
-
Tĩnh điện Và Sự Nguy Hiểm Của Tĩnh điện
-
Tác Hại Tĩnh điện Trong đời Sống Và Sản Xuất. - Systech
-
Tổng Quan Về Tĩnh điện - ANT TECH