Tính Diện Tích Hình Bình Hành Khi Biết 2 đường Chéo Lớp 4 Đơn Giản ...
Có thể bạn quan tâm
Diện tích hình bình hành khi biết 2 đường chéo là dạng toán liên quan đến tính toán về diện tích hình bình hành. Thế nhưng độ phức tạp của dạng toán này có khó hơi một chút
Nhưng bạn đừng lo lắng, trong bài viết dưới đây Đồng Hành Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp sẽ hướng dẫn bạn xử lý bài toán này nhanh chóng !
Tham khảo bài viết khác:
- Công thức tính diện tích hình bình hành lớp 4, lớp 5 được tính như thế nào ?
Cách tính diện tích hình bình hành khi biết 2 đường chéo đơn giản
Tóm tắt nội dung
- 1 Cách tính diện tích hình bình hành khi biết 2 đường chéo đơn giản
- 2 Công thức tổng quát tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài 2 đường chéo
- 3 Cách Chuyển Một Hình Bình Hành Thành Hình Chữ Nhật Có Cùng Diện Tích
==> Cũng giống như cách tính diện tích khi biết cạnh, chúng ta không thể tính diện tích hình bình hành khi chỉ có dữ kiện là hai đường chéo. Tuy nhiên, nếu biết thêm dữ kiện là số đo góc tạo bởi 2 đường chéo, chúng ta sẽ tìm ra diện tích của hình bình hành bằng cách sau:
Giả sử hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC và BD, O là giao điểm của hai đường đó và góc tạo bởi hai đường chéo
– Ta kẻ BH vuông góc với AC (H nằm trên AC)
– SABCD = 2 SABC = 2 x 1⁄2 x AC x BH = AC x BH
– AC. BH = AC.OB.sinAOB = 1⁄2 x AC x BD x sinAOB = 1⁄2 x AC x BD x sinAOD (vì hai góc AOB và góc AOD bù nhau).
=> Từ những phân tích trên, ta có công thức tính diện tích hình bình hành biết hai đường chéo và góc tạo bởi hai đường chéo đó như sau:
SABCD = 1⁄2 x AC x BD x sinAOB = 1⁄2 x AC x BD x sinAOD
Công thức tổng quát tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài 2 đường chéo
Shbh = 1⁄2 x d1 x d2 x sin α
– Trong đó:
- Shbh là diện tích hình bình hành
- d , d2 là hai đường chéo của hình bình hành
- α là góc giữa hai đường chéo
Cách Chuyển Một Hình Bình Hành Thành Hình Chữ Nhật Có Cùng Diện Tích
Giả sử hình bình hành ABCD có độ dài AH = h, DC = a
=> Diện tích hình bình hành ABCD = AH. DC = a.h
– Muốn chuyển hình bình hành thành hình chữ nhật có diện tích bằng với diện tích của nó và nhất thiết phải có độ dài hai cạnh là a và h, ta làm như sau:
==> Đến đây bạn đã chuyển được hình bình hành thành hình chữ nhật có cùng diện tích rồi. Bước còn lại là bạn có thể tính ra được diện tích hình bình hành rồi đấy !
Người xem: 172Từ khóa » Tính Diện Tích Hình Bình Hành Lớp 4
-
Công Thức Tính Diện Tích Hình Bình Hành, Chu Vi Hình Bình Hành
-
Bài Tập Tính Diện Tích Hình Bình Hành Lớp 4 - Thủ Thuật
-
Giải Toán Lớp 4 Trang 104 Diện Tích Hình Bình Hành - Thủ Thuật
-
Công Thức Tính Chu Vi Hình Bình Hành, Diện Tích Hình Bình Hành
-
Toán Lớp 4 - Diện Tích Hình Bình Hành - Học Thật Tốt
-
Công Thức Tính Diện Tích Hình Bình Hành - THPT Sóc Trăng
-
Diện Tích Hình Bình Hành: Công Thức Và Bài Tập
-
Toán Lớp 4 Trang 104 Diện Tích Hình Bình Hành
-
Diện Tích Hình Bình Hành - Học Tốt Toán Lớp 4 - Itoan
-
Giải Bài : Diện Tích Hình Bình Hành | Toán Lớp 4 Trang 103 - 104 SGK
-
Diện Tích Hình Bình Hành - Toán Lớp 4 - Cô Nguyễn Thị Điềm (DỄ ...
-
Giúp Con Học Tốt Toán Lớp 4 Diện Tích Hình Bình Hành
-
Diện Tích Hình Bình Hành Toán 4
-
Giải Toán 4 Bài: Diện Tích Hình Bình Hành