Tính điện Trở Băng Phương Pháp Vẽ Lại Mạch điện - Kho Bài Tập
Có thể bạn quan tâm
Một số quy tắc chuyển mạch.
a/ Chập các điểm cùng điện thế:
- "Ta có thể chập 2 hay nhiều điểm có cùng điện thế thành một điểm khi biến đổi mạch điện tương đương."
(Do VA - Vb = UAB = I.RAB → Khi RAB = 0; I ≠ 0 hoặc RAB ≠ 0, I = 0 → Va = Vb. Tức A và B cùng điện thế)
Các trường hợp cụ thể: Các điểm ở 2 đầu dây nối, khóa K đóng, Am pe kế có điện trở không đáng kể...Được coi là có cùng điện thế. Hai điểm nút ở 2 đầu R5 trong mạch cầu cân bằng...
b/ Bỏ điện trở:
- Ta có thể bỏ các điện trở khác 0 ra khỏi sơ đồ khi biến đổi mạch điện tương đương khi cường độ dòng điện qua các điện trở này bằng 0.
Các trường hợp cụ thể: các vật dẫn nằm trong mạch hở; một điện trở khác 0 mắc song song với một vật dãn có điện trở bằng 0 ( điện trở đã bị nối tắt); vôn kế có điện trở rất lớn (lý tưởng).
* Chú ý: Với mạch điện có khóa K thì cần chú ý 2 trường hợp.
Khóa K mở: dòng điện không đi qua khóa k và các điện trở hay thiết bị điện mắc nối tiếp với khóa K đó.
Khóa K đóng: dòng điện đi qua khóa k và các điện trở hay thiết bị điện mắc nối tiếp với khóa K đó. Nếu khóa K đứng 1 mình trên 1 mạch rẽ và nối trực tiếp với điểm cuối nguồn thì khi khóa K đó đóng, mạch điện được nối tắt. Bài 1: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau, biết R1 = 4 Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 12 Ω; R4 = 10 Ω. Bài 2: Tính điện trở tương đương của mạch điện sau: Biết R1 = 4 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 12 Ω; R5 = 10 Ω. Bài 3: Cho mạch điện như sơ đồ hình 1. Biết R1 = R2 = 20Ω, R3 = R4 = 10Ω. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tính điện trở tương đương của mạch. Giải Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R3 = R4 = R5 = 10Ω, R2 = 5Ω. Điện trở của vôn kế rất lớn, bỏ qua điện trở của dây dẫn và điện trở ampe kế. Tính điện trở tương đương của mạch điện. Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các điện trở R0 = 0,5 Ω; R1 = 1 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 0,5 Ω; R5 = 2,5 Ω. Bỏ qua điện trở của am pe kế và dây nối. Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch. Giải Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 3Ω; R2 = R3 = R4 = 4Ω. Tính điện trở tương đương của mạch điện. Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R1 = 10Ω; R2 = Rx = 4Ω; R3 = R4 = 12; Ra = 1Ω. Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: R1 = 8Ω, R2 = R3 = 4Ω, R4 = 6Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khóa K và của dây dẫn. Giải
Từ khóa » Cách Xác định Mạch Song Song Hay Nối Tiếp
-
Phân Loại Mạch điện, Phương Pháp Vẽ Lại Mạch điện Chứa điện Trở.
-
Làm Sao để Nhận Bt đc đoạn Mạch Nối Tiếp Hay Song Song - Hoc24
-
Cách Xác định Mạch điện Song Song Và Nối Tiếp?
-
Vẽ Lại Mạch điện Tương đương - Giúp Bạn Học Vật Lý
-
Đoạn Mạch Nối Tiếp | Sự Khác Biệt Với đoạn Mạch Song Song Là Gì?
-
Mạch Nối Tiếp Và Song Song – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vật Lí - [Lý 11] Cách Phân Biệt Mach Song Song Cà Nối Tiếp
-
Mạch Nối Tiếp, Mạch Song Song Là Mạch Như Thế Nào? | Tech12h
-
CÁCH XÁC ĐỊNH MẠCH ĐIỆN SONG SONG VÀ NỐI TIẾP
-
Top 11 Cách Xác định Mạch điện Song Song Và Nối Tiếp Mới Nhất ...
-
Mạch điện Nối Tiếp, Song Song - Vật Lý Lớp 7 - Thầy Vũ Văn Tuân
-
Tổng Hợp đoạn Mạch Nối Tiếp Và đoạn Mạch Song Song
-
Tính điện Trở Qua Phương Pháp Vẽ Lại Mạch điện Cực Hay | Vật Lí Lớp 9
-
Công Thức Tụ điện Nối Tiếp Và Song Song - Mobitool