Tình Hình Nhiễm Enterococcus Faecalis Trên Bệnh Nhân Có Hội ...

Skip to content Menu

Tình hình nhiễm Enterococcus Faecalis trên bệnh nhân có hội chứng tiết dịch ở âm đạo đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương

Luận văn Tình hình nhiễm Enterococcus Faecalis trên bệnh nhân có hội chứng tiết dịch ở âm đạo đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 10/2014- 3/2015.Hội chứng tăng tiết dịch âm đạo là tình trạng âm đạo tăng tiết dịch do sự phát triển quá mức của các loại vi sinh vật có trong âm đạo. Hội chứng này do rất nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng được biết đến với ba nguyên nhân chính là vi khuẩn, vi rút và kí sinh trùng. Trong số những nguyên nhân kể trên có một nguyên nhân mà ít được biết đến nhưng gây hậu quả không kém phần quan trọng, đó là do loài vi khuẩn Enterococcus faecalis (E. faecalis) gây nên.

Enterococcus faecalis trước đây được phân loại vào nhóm liên cầu D, là một vi khuẩn bắt màu Gram dương, thuộc họ vi khuẩn chí bình thường của đường ruột. E. faecalis là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra nhiễm trùng bệnh viện [1], chúng gây nhiễm trùng đường tiết niệu sinh dục, nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc…Tại Việt Nam, theo một nghiên cứu tại bệnh viện quân y 103, trong vòng 3 năm, trên tổng số 49 bệnh nhân nhiễm trùng đường tiết niệu, tỉ lệ E. faecalis phân lập được là 55, 1 % [2]. Ở phụ nữ nhiễm E. faecalis đường sinh dục gây hội chứng tiết dịch âm đạo, bệnh nhân có biểu hiện tăng tiết dịch âm đạo, gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và nếu điều trị không đúng cách thì bệnh có thể để lại di chứng nặng nề, chẳng hạn vô sinh, tăng nguy cơ chửa ngoài tử cung, viêm vùng chậu dai dẳng nếu bệnh nhân không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời [3]. Bệnh nhân có thể dễ dàng được điều trị bệnh bằng cách sử dụng các loại kháng sinh như penicillin, ampicillin, và vancomycin…Tuy nhiên có một điều đáng lo ngại là gần đây số lượng các chủng E. faecalis kháng với các loại kháng sinh này ngày càng tăng, đặc biệt là kháng vancomycin khiến cho việc điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn [4]. Để góp phần vào chẩn đoán và điều trị bệnh hiệu quả hơn, giúp cho bệnh nhân cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Tình hình nhiễm Enterococcus Faecalis trên bệnh nhân có hội chứng tiết dịch ở âm đạo đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 10/2014- 3/2015” Với mục tiêu: 1.    Xác định tỷ lệ nhiễm Enterococcus faecalis trên bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám và điều trị tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 10/2014 -03/2015. 2.    Đánh giá sự kháng kháng sinh của các chủng Enterococcus faecalis phân lập được. 

Tài Liệu Tham Khảo Tình hình nhiễm Enterococcus Faecalis trên bệnh nhân có hội chứng tiết dịch ở âm đạo đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 10/2014- 3/2015   1.    World Health Organization (2002), “Microorganisms -Epidemiology of nosocomial infections”, Prevention of hospital acquired infections, A practical guide 2nd edition, pp.6-7. 2.    Louise Ladefoged Poulsen, Magne Bisgaard, Nguyen Thai Son, Nguyen Vu Trung, Hoang Manh An, and Anders Dalsgaard. (2012). Enterococcus and Streptococcus spp. associated with chronic and self- medicated urinary tract infections in Vietnam. 3.    Lâm Đức Tâm, Nguyễn Thị Huệ. (2011). Khảo sát hành vi về vệ sinh phụ nữ với tình trạng viêm âm đạo tại Bệnh viện đa khoa Cần Thơ. Tạp chí Y học thực hành (748), số 1/2011, Bộ Y tế xuất bản, Tr. 39 – 41. 4.    Kaplan, A. H., P. H. Gilligan, and R. R. Facklam. 1988. Recovery of resistant enterococci during vancomycin prophylaxis. J. Clin. Microbiol. Antimicrob. 10:3-7. 5.    Hancock, L. E. & Gilmore, M. S. (2000). Pathogenicity of enterococci. In Gram-positive Pathogens, pp. 251-288. Edited by V. A. Fischetti, R. P. Novick, J. J. Ferretti, D. A. Portnoy & J. I. Road. Washington, DC:ASM Press. 6.    Murray, B. E. (1990). The life and times of the Enterococcus. Clin Microbiol Rev 3,46-65. 7.    National Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) system report; data summary from January 1992-June 2002. (2002). American Journal of Infection Control 30, 458-75.  8.    Edmond, M. B., Wallace, S. E., McKlish, D. K. et al . (1999). Noso-comial bloodstream infections in United States hospitals: a three-year analysis. Clinical Infectious Diseases 29, 239-44. 9.    Louise Ladefoged Poulsen, Magne Bisgaard, Nguyen Thai Son, Nguyen Vu Trung, Hoang Manh An, and Anders Dalsgaard. Enterococcus faecalis Clones in Poultry and in Humans with Urinary Tract Infections, Vietnam. 10.    Nguyễn Thị Thu Ba; Dương Văn Dũng; Nguyễn Thị Thu Hồng; Lê Trương Minh Nguyên; Nguyễn Minh Doan. Đánh giá tình hình dịch tể học vi khuẩn kháng kháng sinh và thực trạng sử dụng các Kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng tại BVHM ĐN năm 2014. 11.    Karlowsky, J. A., M. E. Jones, D. C. Draghi, C. Thornsberry, D. F. Sahm, and G. A. Volturo. 2004. Prevalence and antimicrobial susceptibilities of bacteria isolated from blood cultures of hospitalized patients in the United States in 2002. Ann. Clin. Microbiol. Antimicrob. 10:3-7. 12.    Bệnh viện Da liễu Trung ương, Tài liệu xét nghiệm da liễu, Bộ Y tế. 13.    WHO. (1999). Laboratory diagnosis of sexually transmitted disease. Geneva, 5-24. 14.    Betsy Foxman. (2010). The epidemiology of urinary tract infection. 15.    George G. Zhanel, Nancy M. Laing, Kim A. Nichol, Lorraine P. Palatnick, Ayman Noreddin, Tamiko Hisanaga, Jack L. Johnson, the NAVRESS Group and Daryl J. Hoban. (2002). Antibiotic activity against urinary tract infection (UTI) isolates of vancomycin-resistant enterococci (VRE): results from the 2002 North American Vancomycin Resistant Enterococci Susceptibility Study (NAVRESS). 16.    Suddhanshu Bhardwaj, Kalyani Bhamre Jayashri Dhawale, Mahendra Patil and Sunil Divase. Enterococcus faecium and Enterococcus faecalis, the nosocomial pathogens with special reference to multi-drug resistance and phenotypic characterization. 17.    G. S. Simonsen, L. Smabrekke, D. L. Monnet, T. L. Sorensen, J. K. Moller,K. G.    Kristinsson, A.    Lagerqvist-Widh, E. Torell, A. Digranes, S. Harthug6 and, A. Sundsfjord17. Prevalence of resistance to ampicillin,    gentamicin and vancomycin in Enterococcus faecalis and Enterococcus faecium isolates from clinical specimens and use of antimicrobials in five Nordic hospitals. 18.    Trần Thị Ngọc Anh. (2008). Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2007, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 3. 19.    Purva Mathur, Arti Kapil, Rachna Chandra, Pratibha Sharma & Bimal Das. (2003). Antimicrobial resistance in Enterococcus faecalis at a tertiary care centre of northern India. 20.    Gilho Le. (2013).    Ciprofloxacin Resistance in Enterococcus faecalis Strains Isolated From Male Patients With Complicated Urinary Tract Infection. 21.    Genaro A; Cunha M. L. R. S; Lopes C. A. M . (2005). Study on the susceptibility of Enterococcus faecalis from infectious processes to ciprofloxacin and vancomycin.  ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3 1.1.    Liên cầu khuẩn:    3 1.1.1.    Lịch sử về liên cầu khuẩn:    3 1.1.2.    Tình hình nhi ễm E. faecalis và sự kháng kháng sinh của E. faecalis trên thế giới    4 1.1.3.    Tình hình nhi ễm E. faecalis và sự kháng kháng sinh của E. faecalis tại Việt Nam    5 1.1.4.    Đặc điểm sinh học    5 1.1.5.    Khả năng gây bệnh    10 1.1.6.    Cơ chế bệnh sinh    10 1.1.7.    Chẩn đoán Enterococcus faecalis trong phòng thí nghiệm    11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    13 2.1.    Đối tượng nghiên cứu    13 2.1.1.    Đối tượng    13 2.1.2.    Tiêu chu ẩn lựa chọn    13 2.1.3.    Tiêu chu ẩn loại trừ    13 2.1.4.    Vi khu ẩn nghiên cứu    13 2.2.     Vật liệu nghiên cứu    13 2.2.1.     Trang thiết bị – dụng cụ – hóa chất – sinh phẩm    13 2.2.2.     Môi trường phân lập vi khuẩn Enterococus faecalis    17 2.2.3.    Môi trường xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh 17 2.2.4.    Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang    17 2.3.    Y đức trong nghiên cứu    24 2.4.    Địa điểm nghiên cứu    24  2.5.    Xử lý số liệu    24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    25 3.1.    Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E. faecalis trên những bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo tới khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 10/2014 đến tháng 3/2015 xác định bởi kỹ thuật nuôi cấy phân lập    25 3.1.1.    Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E. faecalis xác định bằng kỹ thuật nuôi cấy phân lập    25 3.1.2.    Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E. faecalis xác định theo nhóm tuổi    26 3.1.3.    Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E. faecalis xác định theo chỉ số bạch cầu 29 3.2.    Tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn E. faecalis (n=78)    30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    31 4.1. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E. faecalis trên bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo tới khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 10/2014 đến tháng 3/2015    31 4.1.1.    Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E. faecalis xác định bằng kỹ thuật nuôi cấy phân lập    31 4.1.2.    Về một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ nhiễm E. faecalis    32 4.2.    Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn E. faecalis    34 KẾT LUẬN    37 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Các khoanh giấy kháng sinh    15 Các loại kháng sinh và giới hạn đường kính vòng vô khuẩn xếp loại mức độ nhạy cảm của E. faecalis    24 Số lượng bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo tới khám phân bố theo nhóm tuổi (n= 510)    26 Tỷ lệ phân lập E. faecalis dương tính theo nhóm tuổi (n=510) 27 Tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn E. faecalis    30  Biểu đồ 3.1. Kết quả nuôi cấy phân lập vi khuẩn E. faecalis (n=78)    25 Biểu đồ 3.2. So sánh tỉ lệ nhiễm E. faecalis theo nhóm tuổi (n=78)    28 Biểu đồ 3.3. Chỉ số bạch cầu ở bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo dương tính với E. faecalis    29 DANH MỤC HÌNH • Hình 1.1. Vi khuẩn E. faecalis nhuộm Gram    5 Hình 1.2. Khuẩn lạc của E. faecalis trên thạch máu    6 Hình 2.1. Trang thiết bị, dụng cụ và sinh phẩm sử dụng cho    14 chẩn đoán E. faecalis    14 Hình 2.2. Vi khuẩn E. faecalis trên môi trường thạch Uriselect 4    21 Hình 2.3. Khuẩn lạc E. faecalis trên môi trường Bile Esculine Agar    22

Leave a Comment Cancel reply

Comment

Name Email Website

Δ

Mời AD một cốc Cafe ☕

Nếu bạn thấy nội dung hữu ích, hãy ủng hộ ☕ AD và đội ngũ có thêm phần kinh phí để duy trì và phát triển Website với nhiều nội dung hay hơn nữa ❤

Recent Posts

  • Luận án điều trị mất vững trước khớp vai do tổn thương bankart qua nội soi
  • Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng hỗ trợ điều trị của cao UP1 trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IlIb – IV
  • Đánh giá kết quả điều trị Gefitinib trong ung thư phổi không tế bào nhỏ tái phát di căn
  • Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn khu trú phác đồ CISPLATIN-ETOPOSIDE tại bệnh viện K
  • Nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não bằng hoá xạ trị
  • ĐÁNH GIÁ IN VIVO KHẢ NĂNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ SUY SINH DỤC CỦA VIÊN NANG KS (DÂM DƯƠNG HOẮC, CỬU THÁI TỬ, ĐINH LĂNG, BẠCH QUẢ)
  • SỨC KHỎE VÀ BẤT CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở MỘT SỐ NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
  • Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nấm Candida spp miệng trên người bệnh HIV/AIDS tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa tỉnh Nghệ An năm 2022- 2024

Recent Comments

  • Dung on KHÁNG SINH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH KỸ THUẬT KHÁNG SINH ĐỒ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN THƯỜNG GẶP
  • nguyễn xuân anh on Đánh giá hiệu quả giảm đau của morphin khi sử dụng hệ thống PCA Coopdech ISJ6-1020 trong phẫu thuật bụng dưới
  • quyên on Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương năm 2018
  • admin on Nghiên cứu MÔ Tả HìNH THáI VếT THƯƠNG VậT SắC NHọN TRONG GIáM ĐịNH PHáP Y TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT Đức giai đoạn 2005-2015

Danh sách bạn bè

  • Mẹo vặt cuộc sống
  • https://cokhinhando.com
  • https://cokhinhando.com/danh-muc/may-cat-da-bang-day/
  • https://cokhinhando.com/san-pham/may-cat-da-bang-day-kim-cuong-chay-diesel/
  • https://cokhinhando.com/san-pham/may-cat-da-bang-day-kim-cuong-chay-dien/

Từ khóa » Enterococcus Faecalis Gây Bệnh Gì