TÍNH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA BULONG NEO CƯỜNG ĐỘ HỢP ...
Có thể bạn quan tâm
Khả năng chịu tải của một bulong nói chung hay của bulong neo cường độ cao nói riêng thì người thiết kế kết cấu thép trong nghành cơ khí xây dựng căn cứ vào các tiêu chí sau đây : thứ nhất là khả năng chịu lực cắt của một bulong neo cường độ cao có chứng chỉ hợp quy, thứ hai là khả năng chịu ép mặt của một bulong, thứ ba là khả năng chịu kéo theo phương dọc trục của bulong neo cường độ cao có chứng chỉ hợp chuẩn, cuối cùng là tính số bulong khi chịu cắt và ép mặt.
1. Khả năng chịu cắt của một bulong neo cường độ cao có chứng chỉ hợp chuẩn : khả năng chịu cắt của bulong được tính theo công thức sau
N=Nc*(3.14*d*d/4)*Rc
Trong đó : N – khả năng chịu cắt của bulong
Nc – số mặt cắt của một bulong
d – đường kính phần không ren của bulong (thân bulong)
Rc – cường độ tính toán của thép làm bulong (với thép CT3 thì R là 1.300 kG/cm2)
2. Khả năng chịu ép mặt của một bulong : khả năng chịu ép mặt của một bulong neo cường độ cao có chứng chỉ hợp chuẩn được tính theo công thức
Nem=d*delta*Rem
(vì khả năng hạn chế diễn đạt công thức trên trang web, kính mong bạn đọc thông cảm và lưu ý các chú thích công thức để quý bạn đọc dễ dàng áp dụng công thức nầy vào việc kiểm tra khả năng chịu tải của một bulong trong thực tế, chúng tôi đẫ cô động lý thuyết ở mức tối thiểu để dễ dàng áp dụng nhanh tại công trình)
Trong đó :
Nem : khả năng chịu ép mặt của một bulong hợp chuẩn (bu long hợp quy) (kG)
d : đường kính thân bulong
delta : là tổng chiều dầy nhỏ nhất của một bản thép trượt về một phía
Rem : với thép CT3, Rem = 3.400 kG/cm2
3. Khả năng chịu kéo theo phương dọc trục của bulong : khả năng chịu kéo theo phương dọc trục của bu long neo cường độ cao có chứng chỉ hợp chuẩn được tính theo công thức
Nk = (3.14*d*d/4)*Rk
Trong đó :
Nk : khả năg chịu kéo dọc trục của bulong (kG)
d : đường kính chổ có ren
Rk : với thép CT3 thì Rk=1.700 kG/cm2
4. Số bulong khi cắt và ép mặt : được tính theo công thức
n = n1/n2
Trong đó :
n : số bulong cần thiết
n1 : lực kéo tác dụng lên kết cấu (kG)
n2 : ta lấy một trong 2 trị số là khả năg chịu cắt hoặc khả năg chịu ép mặt của một bulong hợp chuẩn (lấy số nhỏ nhất)
để hiểu rõ hơn về cách tính hãy xem bài viết tiếp theo chúng tôi sẽ trình bày các ví dụ tính toán, có khả năng áp dụng vào thực tiễn rất cao.
Hits: 3210
Từ khóa » Bu Lông Chịu ép Mặt
-
Tìm Hiểu Về Cường độ Chịu ép Mặt Của Bu-lông - CƠ KHÍ CPM
-
Liên Kết Bu Lông Trong Kết Cấu Thép Bạn Cần Nắm Rõ
-
Công Thức Tính độ Chịu Cắt Của Bu Lông Cường độ Cao
-
Cường độ Chịu ép Mặt Và Cường độ Chịu Cắt Của Liên Kết - 123doc
-
Liên Kết Bu Lông - Bulongthanhren
-
[PDF] KẾT CẤU THÉP 1
-
Ý Nghĩa Của Bu Lông Chịu ép Mặt - Marketing Blog
-
Bảng Tính Toán Liên Kết Bu Lông - Học Xây Dựng
-
Tính Toán Khả Năng Chịu Cắt Của Liên Kết Bu Lông Cường độ Cao
-
Liên Kết Bu Lông Cường độ Cao
-
CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ CHỊU CẮT CỦA BULÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO
-
[PDF] 2.4 Cường độ Chịu Cắt Của Bu Lông - TaiLieu.VN
-
Liên Kết Bu Lông Trong Kết Cấu Thép | Tổng Quan Các Loại Bulong Liên Kết