Tính Nồng độ H+, OH- Và PH Của Dung Dịch

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 11.

Nội dung bài viết Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch: 8. a) Hằng số phân li của axit cacbonic ở nấc thứ nhất bằng 3.102. Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch? Biết độ điện li ở nấc đó bằng 1,74%. b) Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m. Cho biết trong các dung dịch với dung môi là nước tích số nồng độ ion [H+][OH] = 10-14 (mol 71%). (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng năm 2004 – khối B) Giải a) Axit cacbonic phân li theo phương trình: H2CO3 + HCO3 + H+ Thành lập biểu thức của định luật tác dụng khối lượng đối với phương trình trên: [H][HCO3 ] = K = 3.10-7 [H2CO3] Nếu kí hiệu nồng độ của axit cacbonic là C, độ điện li là a thì: [H+] = [HCO3-] = Ca [H2CO3] = C(1 – a). b) Khi trộn dung dịch (H+, Cl-, SO42-) với dung dịch (Ba2+, OH-) xảy ra phản ứng: H+ + OH- = H2O. Dung dịch sau khi trộn có pH = 13. 9. a) Tính pH bắt đầu kết tủa Fe(OH)3 từ dung dịch FeCl2 0,01M. b) (1) Hiđroxit lưỡng tính là gì? (2) Viết phương trình phân tử, phương trình ion, phương trình ion rút gọn của kẽm hiđroxit tác dụng lần lượt với HCl, với NaOH. Trong mỗi phản ứng xác định rõ chất nào là axit, chất nào là bazơ theo Bronsted. Giải a) Ta có: Fe(OH)3(rắn) + Fe3+ + 3OH- (trong dung dịch) b) (1) Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit có cả hai khả năng cho hoặc nhận proton, nghĩa là vừa là axit vừa là bazơ. (2) Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O. 10.a) Nồng độ của ion OH- trong dung dịch bằng 1,8.10 mol/l. Tính pH của dung dịch. b) Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Cho biết [H+][OH] = 10-14. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng khối A năm 2004) Giải a) Muốn tính pH cần phải biết nồng độ ion H+, theo đầu đề bài toán chỉ cho biết nồng độ ion OH- vì vậy dựa vào tích số ion của nước để tính nồng độ ion H. Từ đó tính pH của dung dịch. 11.1. Hãy đánh giá gần đúng pH của các dung dịch nước của các chất sau đây: a) Ba(NO3)2 b) CH3COOH c) Na2CO3 d) NaHSO4 e) FeCl2 2. Trong số các chất trên, những chất nào có thể phản ứng với nhau? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng ion thu gọn. Giải 1. Đánh giá gần đúng pH của dung dịch: Dung dịch Ba(NO3)2 : pH = 7 Dung dịch CH3COOH : pH 7 Dung dịch Na2CO3 : pH > 7 Dung dịch NaHSO4 : pH 7 Dung dịch FeCl : pH 7 2. Các chất phản ứng với nhau. 12. Tính pH của dung dịch gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M, biết hằng số phân li của NH (Đề thi tuyển sinh vào Trường Đại học Y Dược TP.HCM năm 1999) 13. a) Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4? b) Tính nồng độ ion H+ và ion axetat CH3COO- trong dung dịch axit axetic 0,1M biết độ điện li của dung dịch bằng 1,3%? Giải a) Muốn cho pH = 4 tức [H]= 10 mol/l thì phải pha loãng 10 lần, nghĩa là cần 1V dung dịch axit với 9V nước nguyên chất. b) Theo điều kiện của bài toán, nồng độ của dung dịch là 0,1 mol/l, nghĩa là trong 1 lít dung dịch có 0,1 mol hòa tan. Từ đó: 0,013 – Số phân tử phân li 0,1 Số phân tử phân li là 0,013.0,1 (chính là số phân tử axit axetic phân li trong 1 lít dung dịch). Khi phân li cứ mỗi phân tử axit đó cho 1 ion H+ và 1 ion CH3COO- như vậy nồng độ của chúng là: [H+] = [CH3COO-] = 0,1.0,013 = 1,3.10 mol ion/l. 14. Tính nồng độ của ion H+ trong dung dịch HNO2 0,1M. Hằng số phân li của axit đó bằng 5.10. Giải Phương trình phân li của axit HNO3. Đặt x là nồng độ của ion H+. Nồng độ axit HNO3 không phân li. Vì x rất nhỏ so với 0,1 nên có thể bỏ x trong 0,1 – x để đơn giản bài tính, ta có x = 0,5.104. 15. a) pH của dung dịch là gì? b) Có 2 dung dịch H2SO4 với pH = 1,0 và pH = 2,0. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra khi rót từ từ 50 ml dung dịch KOH 0,1M vào 50ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch thu được. Giải a) pH của dung dịch là đại lượng biểu thị nồng độ ion H+ trong dung dịch dưới dạng biểu thức toán học b) Dung dịch A có pH = 0,1 mol/l Trong 50 ml dung dịch A. Tính toán tương tự ở dung dịch B. 16. Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra khi điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, KCl với điện cực trơ có màng ngăn. Cho biết pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào (tăng hay giảm) trong quá trình diện phân? (Đề thi tuyển sinh vào Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Cán bộ Y tế năm 1999). Giải Sơ đồ điện phân hỗn hợp HCl, CuCl2, KCl. Trong dung dịch có quá trình phân li. Các phản ứng xảy ra theo các trật tự sau: + Vì ion Cu+ có tính oxi hóa mạnh hơn H+ nên quá trình (1), (2) xảy ra trước: (pH của dung dịch không thay đổi) có màng ngăn + Khi trong dung dịch không còn ion Cu2+, xảy ra quá trình (1), (3) do điện phân dung dịch HCl. Vì [H+] của dung dịch giảm nên pH tăng tiến dần đến pH = 7. + Khi quá trình điện phân HCl kết thúc, dung dịch còn lại KCl xảy ra quá trình (1), (4) điện phân dung dịch KCl. Vì [OH] tăng nên pH của dung dịch tăng (pH > 7) Khi KCl bị điện phân hết dung dịch điện phân là dung dịch KOH, điện phân KOH thực chất là điện phân H2O.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

  • Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch
  • Toán xác định thể tích hoặc nồng độ của axit, kiềm khi biết pH của dung dịch sau khi trộn
  • Bài tập về tính nồng độ mol của các ion trong phản ứng trao đổi ion
  • Cho muối nhôm hoặc muối kẽm tác dụng với dung dịch kiềm, tính khối lượng kết tủa
  • Tính độ pH của dung dịch
  • Tính lượng muối Al3+ hoặc dung dịch kiềm khi biết dữ kiện của sản phẩm (Al(OH)3 hoặc Al2O3)
  • Xác định pH của dung dịch sau khi trộn
  • Xét các ion có tồn tại được trong một dung dịch hay không?
  • Cho từ từ axit HCl hoặc H2SO4 hoặc HNO3 vào dung dịch chứa muối cacbonat
  • Bài tập về tính chất của axit nitric
  • Bài tập về tính chất của ion nitrat
  • Tính độ dinh dưỡng hay khối lượng của phân bón hóa học
  • Tính độ điện li
  • Tính độ điện li, hằng số điện li
  • Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng

Từ khóa » Cách Tính Nồng độ Mol Khi Có Ph