Tính Quy Phạm Phổ Biến : Pháp Luật được áp Dụng Nhiều Lần - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Tư liệu khác >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.01 KB, 126 trang )
luật đó do cơ quan nào ban hành Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì? Nếu không thực hiện PL có sao không?HS trả lời.GV giảng:Hiện nay, nhiều người vẫn thường nghó rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán………….Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy đònh về : - Những việc được làm.- Những việc phải làm. - Những việc không được làm. VD: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quay đònh củapháp luật đồng thời có nghóa vụ nộp thuế. GV nhấn mạnh: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung ápdụng cho mọi đối tượng và chỉ có nhà nước mới được phép ban hành.2.- Các đặc trưng của pháp luật a.- Tính quy phạm phổ biếnGV hỏi : Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật?Tìm ví dụ minh hoạHS trả lời. GV giảng:Nói đến pháp luật là nói đến những quy phạm của nó, và những quy phạm này có tính phổ biến.Tính quy phạm : những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung.Tuy nhiên, trong xã hội không phải chỉ pháp luật mới có tính quy phạm. Ngoài quy phạm pháp luật, các quan hệ xãhội còn được điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tôn giáoNhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến.GV hỏi: Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến ?HS trả lời. GV giảng:Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân vàtrong mọi mối quan hệ xã hội. Ví dụ : Pháp luật giao thông đường bộ quy đònh : Cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ngượcchiều của đường một chiều.b.- Tính quyền lực, bắt buộc chung GV hỏi: Tại sao PL mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Víxử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằngquyền lực nhà nước.2 Các đặc trưng của pháp luật:
a.- Tính quy phạm phổ biến : Pháp luật được áp dụng nhiều lần,
ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lónh vực đờisống xã hội.- 2 -dụ minh hoạ. HS trả lời. GV giảng:Trong XH có phân chia thành giai cấp và các tầng lớp XH khác nhau đều luôn tồn tại những lợi ích khác nhau, thậmchí đối kháng nhau. Nhà nước với tư cách là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trò để thực hiện các chức năng quản línhằm duy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trò trong xã hội.VD: LGT đường bộ quay đònh : chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu,biển báo hiệu , vạch kẻ đường …GV hỏi: Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa PL với quyphạm đạo đức?HS trả lời. GV giảng:+ Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bò dư luận xã hội phêphán. c.- Tính chặt chẽ về mặt hình thức:GV giảng: Thứ nhất, hình thức thể hiện của pháp luật là các vănbản quy phạm pháp luật, được quy đònh rõ ràng, chặt chẽ trong từng điều khoản để tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụngpháp luật. Thứ hai, thẩm quyền ban hành văn bản của các cơquan nhà nước được quy đònh trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.Thứ ba, các văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống thống nhất : Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợpvới văn bản của cơ quan cấp trên. VD: Điều 64. Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân giađình năm 2000 khẳng đònhh quay tắc chung “Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con” Điều 34GV có thể giới thiệu nhanh sơ đồ “Hệ thống pháp luật Việt Nam” khi giảng phần nàyGV có thể lấy ví dụ minh hoạ khi phân tích các đặc trưng của pháp luật: Luật Hôn nhân và Gia đình.Thứ nhất, về mặt nội dung: Trong lónh vực HNGĐ, nam nữ tự nguyện kết hôn trên cơ sở tình yêu hoặc sự phù hợp,kết hôn giữa những người không có vợ, không có chồng đểb.- Tính quyền lực , bắt buộc chung: Pháp luật được đảm bảo
Xem ThêmTài liệu liên quan
- bo giao an gdcd 12
- 126
- 13,961
- 81
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(910.5 KB) - bo giao an gdcd 12-126 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Tính Quy Phạm Của Pháp Luật
-
Ví Dụ Về Tính Quy Phạm Phổ Biến Của Pháp Luật
-
Nội Dung Và Ví Dụ Về Tính Quy Phạm Phổ Biến Của Pháp Luật
-
Lấy Ví Dụ Về Tính Quy Phạm Phổ Biến, Xác định Chặt Chẽ, Bắt Buộc ...
-
Ví Dụ Về Tính Quy Phạm Phổ Biến, Tính Xác định Chặt Chẽ ... - HOC247
-
[PDF] CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
-
Lấy Ví Dụ Về Tính Quy Phạm Của Pháp Luật, Quan Hệ Pháp Luật
-
Quy Phạm Pháp Luật Là Gì ? Các Bộ Phận Cấu Thành Quy Phạm Pháp ...
-
Ví Dụ Về Tính Quy Phạm Phổ Biến Của Pháp Luật
-
[PDF] 19 Chuyên đề 2 PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I ...
-
Chế Tài Là Gì ? Cho Ví Dụ Về Chế Tài ? Nguồn Gốc, ý Nghĩa Chế Tài ?
-
Bài Tập Xác định Cấu Trúc Quy Phạm Pháp Luật, Quan Hệ Pháp Luật
-
Xác định (phân Tích) Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật. Ví Dụ?
-
Bản In - Trang Thông Tin điện Tử Sở Nội Vụ Tỉnh Quảng Bình