Tính Thể Tích Dung Dịch HCl 1M đã Tham Gia Phản ứng.

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 9 Vở bài tập Hoá học 9 (sách cũ) Câu 6* phần bài tập SGK trang 73 VBT hóa 9: Tính... Câu 6* phần bài tập học theo SGK – Trang 73 Vở bài tập hoá 9. Phương trình hóa học của phản ứng giữa A và dung dịch HCl. Bài 25: Tính chất của phi kim

Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu đuợc hỗn hợp khí B.

a) Hãy viết các phương trình hoá học.

b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.

- Tính số mol của sắt và lưu huỳnh.

- Viết phương trình hóa học: Fe + S \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) FeS

So sánh: nFe/1 và nS/1, tỉ số nào nhỏ hơn thì lượng chất được tính theo chất đó.

- Đặt số mol vào PTHH, tính toán theo PTHH.

a) Số mol sắt: nFe = \( \frac{5,6}{56}\) = 0,1 mol. Số mol lưu huỳnh ns = \( \frac{1,6}{32}\) = 0,05 mol.

Advertisements (Quảng cáo)

Phương trình hoá học: Fe + S \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) FeS.

So sánh số mol sắt và số mol lưu huỳnh: Do nFe/1=0,1 mol; nS/1=0,05 mol nên lượng chất tính theo S.

Vậy sau phản ứng còn dư: 0,05 mol sắt

Hỗn hợp A gồm các chât: FeS và Fe dư 

Phương trình hóa học của phản ứng giữa A và dung dịch HCl

                        FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S   (2)

                        Fe + 2HCl → FeCl2 + H2       (3)

b) Dựa vào các phương trình hóa học (2) và (3):

nHCl = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.

VddHCl = \( \frac{n}{C_{M}}\) = \( \frac{0,2}{1}\) = 0,2 lít.

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Câu 1, 2, 3 phần bài tập bổ sung trang 74 Vở bài tập hoá 9: Bài 25: Tính chất của phi kim Câu 5 phần bài tập học theo SGK trang 73 Vở bài tập hoá 9: Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau: Câu 3 phần bài tập học theo SGK trang 73 Vở bài tập hoá 9: Viết các phương trình hoá học và ghi đầy... Câu 4 phần bài tập SGK trang 73 VBT hóa 9: Viết các phương trình hoá học giữa các cặp chất sau đây (ghi... Câu 2 phần bài tập SGK trang 73 VBT hóa 9: Bài 25: Tính chất của phi kim Câu 1 phần bài tập học theo SGK trang 72 Vở bài tập hoá 9: Bài 25: Tính chất của phi kim Chọn lớp học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Mới cập nhật

Bài 28. Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo trang 75, 76,... Biển Đông nằm ở phía tây của Thái Bình Dương. Giải Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12,... Bài 27. Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm trang 73, 74 SBT Địa lý 12 Cánh diều: Các vùng kinh tế trọng... Đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm là bao gồm nhiều tỉnh, thành phố; có ranh giới, có thể thay đổi... Bài 25. Sử dụng hợp lý tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long trang 69, 70, 71 SBT... Đồng bằng sông Cửu Long chỉ giáp với Đông Nam Bộ. Giải Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11,... Bài 24. Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ trang 65, 66, 67 SBT Địa lý 12 Cánh diều: Đặc... Đông Nam Bộ không có biên giới giáp với Lào. Phân tích và lời giải Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,... Bài 23. Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên trang 61, 62, 63 SBT Địa lý 12 Cánh diều:... Vị trí Địa Lí của vùng Tây Nguyên nằm trong nội địa, có biên giới với Lào và Cam-pu-chia. Giải Câu 1, 2, 3,... Bài 22. Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ trang 58, 59, 60 SBT Địa lý 12 Cánh diều: Đặc... Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí trung gian giữa bắc - nam, giữa vùng Tây Nguyên và Biển Đông. Trả lời Câu... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » Tính V Hcl đã Dùng