TÍNH TOÁN CỐT ĐAI DẦM BTCT THEO TIÊU CHUẨN TCVN 5574 ...

  • Bài viết này hướng dẫn kiểm tra khả năng chịu cắt của dầm đặt cốt đai theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2018.
  • Quy trình tính toán cốt thép chịu cắt trong dầm BTCT theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2018 đã được đơn giản hóa so với tiêu chuẩn cũ TCVN 5574:2012.
  • Tính toán độ bền cấu kiện bê tông cốt thép khi có tác dụng của lực cắt được tiến hành theo mô hình tiết diện nghiêng.

Mục lục

  • 1. Thông số đầu vào
  • 2. Sơ đồ nội lực
  • 3. Chọn trước cốt đai và kiểm tra khoảng cách
  • 4. Tính toán kiểm tra

1. Thông số đầu vào

    • Vật liệu:
      • Bê tông:
        • Cấp cường độ B.
        • Cường độ chịu nén dọc trục tính toán của bê tông Rb.
        • Cường độ chịu kéo dọc trục tính toán của bê tông Rbt.
      • Cốt thép:
        • Mác thép: CB300-V, CB400-V
        • Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép Rs.
        • Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang Rsw.
    • Tiết diện dầm: b x h
    • Chiều dày lớp bê tông bảo vệ ao=> a=> ho=h-a
    • Hệ số điều kiện làm việc: γb
    • Nội lực : Lực cắt Q

2. Sơ đồ nội lực

Tính toán cốt đai dầm

3. Chọn trước cốt đai và kiểm tra khoảng cách

    • Chọn số nhánh n, đường kính d, khoảng cách sw.
    • Kiểm tra swsw(Cấu tạo) và swsw(max)
      • sw(Cấu tạo):
        • Gối: h≤450mm: sw = min(h/2,150mm); h>450mm: sw = min(h/3,500mm)
        • Nhịp: h>300mm: sw = min(3h/4,500mm)
      • sw(max):

\dpi{120} \large s_{w,max}=\frac{R_{bt}bh_{o}^{2}}{Q}

4. Tính toán kiểm tra

  • Tính toán kiểm tra theo 2 điều kiện :
  • Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng.
    • Điều kiện :

Q\leqslant \varphi _{b1}R_{b}bh_{o}

      • Trong đó:
        • Q: lực cắt trong tiết diện thẳng góc của cấu kiện.
        • φb1: là hệ số, kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông trong dải nghiêng, lấy bằng 0,3.
  • Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt( Phương pháp tính toán chính xác)
    • Điều kiện :

Q\leqslant Q_{b}+Q_{sw}

      • Trong đó:
        • Q: lực cắt trên tiết diện nghiêng với chiều dài hình chiếu C lên trục dọc cấu kiện.
        • Qb: lực cắt chịu bởi bê tông trong tiết diện nghiêng.
        • Qsw: lực cắt chịu bởi cốt thép ngang trong tiết diện nghiêng
    • Xác định Qb:
      • Trường hợp: \dpi{120} \large q_{sw}\geq 0.25R_{bt}b

\dpi{120} \large Q_{b}=\frac{\varphi_{b2} {R_{bt}bh_{o}^{2}}}{C}

      • Trường hợp : \dpi{120} \large q_{sw} 0.25R_{bt}b

\dpi{120} \large Q_{b}=\frac{4\varphi_{b2} {h_{o}^{2}}q_{sw}}{C}

      • Qb phải thỏa điều kiện:

\dpi{120} \large 0.5{R_{bt}bh_{o}}\leqslant Q_{b}\leqslant 2.5{R_{bt}bh_{o}}

      • Trong đó:
        • φb2: là hệ số, kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông nằm phía trên vết nứt xiên, lấy bằng 1,5.
        • C: Chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng lên trục dọc cấu kiện.
    • Xác định Qsw:

\dpi{120} \large Q_{sw}=\varphi _{sw}q_{sw}C

      • Trong đó:
        • Giá trị C nằm trong khoảng: ho ≤ C ≤2ho
        • φsw: là hệ số, kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng C, lấy bằng 0,75.
        • qsw: lực trong cốt thép ngang trên một đơn vị chiều dài cấu kiện.

\dpi{120} \large q_{sw}=\frac{R_{sw}A_{sw}}{s_{w}}

\dpi{120} \large A_{sw}=n\frac{\pi d^{2} }{4}

  • Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt( Phương pháp đơn giản => Tính toán nhanh hơn=>Cho kết quả thép nhiều hơn) 

PHẦN MỀM THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT TỪ A ĐẾN Z

CLICK HERE

Từ khóa » Thép đai Chống Cắt