Tính Toán Hệ Số Nội Phối Có Hai Cách ước Tính Hệ Số Nội Phối, đó Là
Có thể bạn quan tâm
- Công nghệ sinh học
- Đa dạng sinh học
- Nhiễm sắc thể
- Đột biến gen
- Cơ thể người
- HOT
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6
Thêm vào BST Báo xấu 799 lượt xem 49 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủTính toán hệ số nội phối Có hai cách ước tính hệ số nội phối, đó là dựa vào các tần số kiểu gene hoặc là dựa vào các phả hệ. Với phương pháp thứ nhất, ta ước tính hệ số nội phối trong một quần thể tự nhiên bằng cách sử dụng biểu thức về tần số các thể dị hợp đã cho ở trên. Qua đó ta có thể tìm ra biểu thức cho F như sau: H = 2pq – 2Fpq = (1 – F)2pq 1 – F = H/2pq Suy ra F = 1 – (H/2pq) Từ phương...
AMBIENT/ Chủ đề:- tự nhiên
- sinh học
- hệ số nội phối
- kiểu gene
- quần thể
- thể di hợp
- giao phấn tự do
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Tính toán hệ số nội phối Có hai cách ước tính hệ số nội phối, đó là
- Tính toán hệ số nội phối Có hai cách ước tính hệ số nội phối, đó là dựa vào các tần số kiểu gene hoặc là dựa vào các phả hệ. Với phương pháp thứ nhất, ta ước tính hệ số nội phối trong một quần thể tự nhiên bằng cách sử dụng biểu thức về tần số các thể dị hợp đã cho ở trên. Qua đó ta có thể tìm ra biểu thức cho F như sau: H = 2pq – 2Fpq = (1 – F)2pq 1 – F = H/2pq Suy ra F = 1 – (H/2pq)
- Từ phương trình trên cho thấy hệ số nội phối (F) là một hàm của tỷ số giữa mức dị hợp tử quan sát được (H) và mức dị hợp tử kỳ vọng (2pq). Trường hợp có nội phối, H nhỏ hơn 2pq, vì vậy F > 0. Nếu như không có thể dị hợp nào cả (H = 0), thì hệ số nội phối bằng 1. Nhều loài thực vật có hệ thống giao phối bao gồm cả tự thụ phấn và giao phấn tự do với các cá thể khác. Nếu như tỷ lệ tự thụ phấn cao, thì hầu như tất cả các cá thể trong quần thể là các thể đồng hợp. Ví dụ, một quần thể thực vật gồm ba kiểu gene AA, Aa và aa với các tần số tương ứng là P = 0,70, H = 0,04 và Q = 0,26. Ta có thể ước tính hệ số nội phối như sau : Trước tiên, tính được các tần số allele A và a (p và q ):
- p = 0,70 + ½ (0,04) = 0,72 và q = 1 – p = 0,28 Vậy hệ số nội phối F = 1 – ( 0,04/2 x 0,72 x 0,28 ) = 0,901 Trị số F ở đây rất cao, gợi ý rằng hầu hết quần thể này sinh sản bằng tự thụ phấn và chỉ một số rất nhỏ là tạp giao. · Phương pháp thứ hai để thu nhận hệ số nội phối cho đời con là từ một phả hệ trong đó có xảy ra sự giao phối cận huyết (consanguineous mating). Trong trường hợp này ta sử dụng một phả hệ để tính xác xuất của các tổ hợp chứa các allele giống nhau về nguồn gốc ở đời con. Ví dụ, ta hãy tính hệ số nội phối cho một đời con của hai anh chị em bán đồng huyết (half-sibs), tức các cá thể sinh ra từ cùng một bố (hoặc mẹ). Hình 1a cho phả hệ về kiểu giao phối này, trong đó X và Y là hai anh em có cùng mẹ nhưng khác
- cha. Người mẹ của X và Y được biểu thị là tổ tiên chung (CA = common ancestor). Còn hai người cha không góp phần vào hệ số nội phối được biểu diễn bằng các hình vuông trắng. Ở hình 1b, cùng một phả hệ như thế nhưng biểu diễn theo một cách khác, bỏ qua các ký hiệu cha mẹ còn các dấu quả trám biểu thị cho tất cả các cá thể, vì giới tính không quan trọng trong việc xác định hệ số nội phối ở đây. Các mũi tên trên hình vẽ chỉ hướng truyền từ bố mẹ đến con cái. Hình 1 Phả hệ minh họa sự kết hôn giữa hai anh em bán đồng huyết, X và Y. (a) với tất cả các cá thể; (b) không có bố. Ở đây CA = tổ tiên chung, và
- đường kẻ đôi chỉ sự giao phối cận huyết. Giả sử người mẹ (CA) có kiểu gene là Aa. Để tính hệ số nội phối, ta cần phải biết xác suất mà đứa cháu của bà, Z, có kiểu gene AA hoặc aa, là giống nhau về nguồn gốc đối với một trong hai allele của bà. Trước tiên ta xét Z là AA, chỉ có thể xảy ra nếu như mỗi bên X và Y đều đóng góp vào Z một giao tử chứa A. Xác suất của allele A trong X là xác suất mà một allele A đến từ CA, hay ½. Vì xác suất truyền đạt allele A từ X sang Z cũng là ½, nên xác suất kết hợp của hai sự kiện này là ½ x ½ = ¼ (qui tắc nhân xác suất). Tương tự, xác suất để Z nhận được allele A từ Y là ¼. Vì vậy xác suất của một đứa con AA nhận được allele A từ mỗi bên X và Y là ¼ x ¼ = 1/16 hay 0,0625. Bằng phương pháp này ta tính được xác suất của một đứa con có kiểu
- gene aa là 1/16. Như vậy xác suất toàn bộ các tổ hợp có chứa các allele giống nhau về nguồn gốc ở Z lúc đó là 1/16 + 1/16 = 1/8 hay 0,125 (qui tắc cộng xác suất ). Để đơn giản, trong tính toán hệ số nội phối từ một phả hệ người ta đã đề xuất một phương pháp gọi là kỹ thuật đếm chuỗi (chain-counting technique). Một chuỗi đối với một tổ tiên chung cho trước bắt đầu với một bố mẹ của cá thể nội phối, ngược trở lên phả hệ cho đến tổ tiên chung, và trở lại với bố mẹ đó. Ví dụ, từ hình 12.1 ta lập được chuỗi đơn giản X-CA-Y. Số cá thể trong chuỗi (n) được dùng để tính hệ số nội phối trong công thức sau đây: F = (1/2)n. Với ví dụ trên, hệ số nội phối là (1/2)3 = 0,125.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIẢI TÍCH MẠNG - LỜI NÓI ĐẦU
8 p | 252 | 63
-
Tính toán hệ số nội phối
4 p | 121 | 10
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng hệ số bám dọc trên đường biểu đồ tốc độ xe chạy p10
5 p | 67 | 4
-
Cơ sở khoa học xác định mô hình mưa tiêu thiết kế theo TCVN 10406:2015
8 p | 45 | 2
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Hệ Số Nội Phối
-
Di Truyền Học Quần Thể ( Phần 3 ) Hệ Số Nội Phối Ppt - 123doc
-
Tính Toán Hệ Số Nội Phối - Tailieuchung
-
Tính Toán Hệ Số Nội Phối.pdf (sinh Học) | Tải Miễn Phí - Tài Liệu Mới
-
Tính Toán Hệ Số Nội Phối - TailieuXANH
-
Hệ Số Nội Phối.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí Với 1 Click
-
NGẪU PHỐI KHÔNG HOÀN TOÀN.... - Khám Phá Sinh Học Phổ Thông
-
(PDF) DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ | Ngọc Uchiha
-
Cách Giải Bài Tập Xác Suất Khi Có Tác động Của Nhân Tố Tiến Hóa Cực ...
-
Dòng Nội Phối – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cấu Trúc Di Truyền Của Quần Thể, Trắc Nghiệm Sinh Học Lớp 12
-
Các Công Thức Thường Sử Dụng Trong Di Truyền Quần Thể
-
Hỏi đáp 24/7 – Giải Bài Tập Cùng Thủ Khoa
-
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new - SlideShare