Tính Toàn Năng Của Tế Bào | Page 2 | Diễn đàn Sinh Học Việt Nam
Có thể bạn quan tâm
- Home
- Forums New posts Search forums
- What's new New posts New profile posts Latest activity
- Members Current visitors New profile posts Search profile posts
Search
Everywhere Threads This forum This thread Search titles only Search Advanced search…- New posts
- Search forums
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
More options Contact us Close Menu- Forums
- Giảng đường
- Sinh học phát triển
- Thread starter Trương Xuân Đại
- Start date Oct 8, 2006
- 1
- 2
Go to page
GoTrương Xuân Đại
Senior Member
tế bào thực vật do đâu có tính toàn năng ?mình thật sự không hiểu ? Hhoacat81
Junior Member
Mỗi loài tế bào đều chứa bộ gen, các tế bào đều có khả năng biệt hoá và phản biệt hoá, đó gọi là tính toàn năng của tế bào.Nguyễn Ngọc Lương
Administrator
Staff member Coi cái này biết "toàn năng" là gì liền nè: http://www.vnexpress.net/GL/Cuoi/Video/2009/07/3BA10E27/trang còi
Senior Member
trong chương trình học, khi so sánh tế bào động vật và tế bào thực vật thì không ai so sánh về tính toàn năng của nó cả... vậy tính toàn năng không phải là đặc điểm mấu chốt để phân biệt hai loại này rồi. mà theo mình biết thì cả hai loại tế bào này đều có tính toàn năng mà...nhưng tế bào thực vật thể hiện rõ hơn thôi MMinhDucXY
Junior Member
Theo mình tính toàn năng của tế bào thể hiện ở khả năng trao đổi chất và sinh sản. Mỗi một tế bào đều có thể tổng hợp các loại chất Hữu cơ, các loại protein, các sản phẩm đặc trưng cho mỗi loại tế bào....; trao đổi chất giữa môi trường trong tế bào với môi trường cơ thể, các tế bào có khả năng liên kết với nhau, cùng nhau cảm ứng nhờ các loại lipoprotein có trên màng, tạo nên hệ thống hoàn chỉnh. Các tế bào đc sinh ra từ tế bào nhờ quá trình phân bào Tất cả hoạt động sống nhỏ nhất đều diễn ra ở cấp độ tế bào. Từ đó hình thành lên tổ chức cơ thể cao hơn. Do vậy tế bào cũng sống như một cơ thể hoàn chỉnh, các bạn có hiểu ý mình không. Có j chưa đúng xin các bạn cứ thoải mái góp ýyueyukito
Senior Member
theo bạn kết luận thì tế bào là một cơ thể hoàn chỉnh vậy thì cho mình hỏi nếu trong một cá thể nhân thực nếu không có sự liên kết giữa các tế bào thì một tế bào có thể tổng hợp được các chất cần thiết cho chính tế bào đó hay không . vd: nếu con người không có ruột thì các tế bào lấy đâu ra các axit amin để tổng hợp proteinpioda
Senior Member
mình thấy mọi người cãi nhau mãi cũng chẳng ích gì, Vấn đề này chúng ta có ít quá ít thông tin. Sự toàn năng của tế bào phụ thuộc vào khả năng đóng mở các gen của hệ thống điều hoà gen. Mà hệ thống này rất phức tạp, đòi hỏi các nhân tố trong cả nhân và tế bào chất. Còn việc tuổi thọ của ĐV nhân bản vô tính liên quan đến tuổi của bọ gen thì mình ko dám khẳng định rõ ràng vì theo như wikiThông thường một con cừu giống Finn Dorset như Dolly có vòng đời từ 12 đến 15 năm, tuy nhiên Dolly chỉ sống được đến 6 tuổi. Một kiểm tra trước đó cho thấy, nó đã mắc một loại ung thư phổi gọi là Jaagsiekte, một bệnh thường gặp ở cừu gây ra bởi loài Retrovirus JSRV . Những nhà khoa học ở Roslin phát biểu rằng họ không nghĩ là có mối liên quan giữa bệnh tật và việc Dolly là một con vật nhân bản, và những con cừu khác trong đàn cũng chết vì bệnh tương tự. Và những bệnh về phổi thì lại đặc biệt nguy hiểm cho những con vật nuôi trong nhà, giống như trường hợp Dolly được nuôi ở bên trong vì lí do bảo mật. Tuy nhiên, một số người tin rằng tác nhân gây ra cái chết của Dolly là việc nó được sinh ra với bộ gen của một con cừu 6 tuổi, tương đương với tuổi của con cừu Finn Dorset khi được dùng để nhân bản. Cơ sở của ý kiến này là việc phát hiện ra rằng telomere (đoạn cuối của ADN) của Dolly rất ngắn, mà điều này được coi như kết quả của quá trình lão hoáhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Lão_hóa Click to expand...
krongno_c6
Senior Member
Haberlandt (1902), đã đưa ra quan niệm rằng mỗi tế bào bất kì của một cơ thể sinh vật đều có khả năng tiềm tàng để phất triển thành một cá thể hoàn chỉnh. Theo quan niệm sinh học hiện đại thì mỗi tế bào riêng rẽ đã phân hóa đều mang toàn bộ lương thông tin di truyền cần thiết và đủ cho cơ thể sinh vật đó. Khi gặp điều kiện thích hợp thì, mõi tế bào đều có thê phất triển thành cơ thể hoàn chỉnh. Đó là tính toàn năng của tế bào. Theo em thì TB động vật cũng có tính toàn năng, nhưng giờ kĩ thật nuôi cấy tế bào của chúng ta chưa thể tạo thành một cá thể hoàn thiện đcloveless
Senior Member
tế bào thực vật có tính toàn năng rất rõ ràng mà bằng chứng là 1 tb ra cả 1 cây nhưng từ 1 tế bào biểu bì da cũng tạo ra 1 con người đó thôi mà? Ddoansinhak44
Junior Member
Chưa có Nghiên cứu cụ thể và phát ngôn rõ ràng thì chúng ta chỉ hiểu 1 cách đơn giản như này thôi. Nói đến tính toàn năng thì là do trong tế bào TV có chứa hệ gen quy định kiểu gen của loài. Hơn thế nữa chúng lại có khả năng sinh sản vô tính để từ 1 TB hình thành nên 1 cây hoàn chỉnh. Còn để so sánh TB TV và ĐV thì về cấu tạo thì nó đã khác nhau do nối sống của chúng khác nhau rồi. Chính vì vậy tính toàn năng này không là tiêu chí để so sánh. Và chính vì nối sống của Tv là hút các chất dinh dưỡng từ đất qua hệ rễ. Khác với Đv thì chúng ta có cơ quan điều khiển là hệ thần kinh. Vậy thì cái chức năng chi phối và điều khiển là chưa chuyên hoá, sẽ là dàn trải, phân đều cho các TB. (hay nội tại TB ở TV sẽ có khả năng điều phối để hình thành cơ quan bộ phận bằng hình thức vô tính). Mọi người không nên tranh cãi làm gì. Mà hãy đưa ra cái suy nghĩ của mình để làm sáng tỏ vấn đề. Thanks! Vvibinhvn
Junior Member
đâu bữa nào a nuôi thử 1 tế bào thử xem, biết đâu thành con người, hihi ) con người cũng tạo ra từ 23 cặp nhiễm sắc thể trong bụng mẹ mà, rồi nguyên phân ra. hông biết phải tính toàn năng của tế bào động vật hông ta. EM NGU SINH LẮM, CÓ GÌ NÓI SAI THÌ BỎ QUA CHO EM ) Pptna.0110
Junior Member
rep theo sgk Sinh 11 trang 161 Tính toàn năng của tế bào là khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình thường Prev- 1
- 2
Go to page
Go You must log in or register to reply here.Similar threads
C Tính toàn năng của tế bào- Cao Việt Anh
- Jan 14, 2007
- Nuôi cấy mô tế bào động vật
- khôi
- Mar 20, 2023
- Sinh học lớp 11
- eurohp123
- Jun 27, 2022
- Sinh học lớp 12
- Truong_nguyen204
- Jan 17, 2022
- Lớp 12: Di truyền - Biến dị
- Noah
- Nov 24, 2021
- Sinh học lớp 12
Thống kê diễn đàn
Threads 11,649 Messages 71,548 Members 56,917 Latest member sv368net- Forums
- Giảng đường
- Sinh học phát triển
- This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register. By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies. Accept Learn more…
Từ khóa » Tính Toàn Năng Của Tế Bào Nghĩa Là Gì
-
Tính Toàn Năng Của Tế Bào được Hiểu Như Thế Nào Sau đây?
-
Khái Niệm Tính Toàn Năng Của Tế Bào Thực Vật, Tính Toàn Năng ...
-
Khái Niệm Tính Toàn Năng Của Tế Bào Thực Vật, Tính Toàn Năng ...
-
Tính Toàn Năng Của Tế Bào
-
Tính Toàn Năng Của Tế Bào Thực Vật Là Gì - 123doc
-
Ví Dụ Về Tính Toàn Năng Của Tế Bào
-
Thế Nào Là Tính Toàn Năng Của Tế Bào - Christmasloaded
-
Bài 6. Ứng Dụng Công Nghệ Nuôi Cấy Mô Tế Bào Trong Nhân Giống ...
-
Tế Bào Là Gì? | Vinmec
-
Cơ Sở Khoa Học Của Nuôi Cấy Mô Tế Bào Thực Vật
-
Tế Bào – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đặc điểm Của Tế Bào Chuyên Hóa Là - Luật Hoàng Phi
-
Những điều Cần Biết Về Tế Bào Gốc