Tính Toán ổn định Mái Taluy Nền đường - - Giá Trị Thực
Có thể bạn quan tâm
- Login
1. Phương pháp mặt trượt trụ tròn Phương phát mặt trượt trụ tròn được ứng dụng để tính toán ổn định mái dốc khi: Mái dốc đồng nhất, cấu tạo từ đất dính với giả thiết khi mất ổn định mái dốc sẽ trượt theo mặt trượt trụ tròn hoặc gần giống trụ tròn. Như vật, để có thể dự đoán được mức độ ổn định cơ học của sườn dốc, trong mọi trường hợp đền cần phải điều tra xác định được: vị trí tương đối chính xác (hoặc tương đối hợp lý) của mặt trượt, các chỉ tiêu cơ lý của đất (c, ø, γ) ở trạng thái tính toán (tương ứng với độ chứa ẩm bất lợi nhất).
2. Phương pháp Fellenius Fellenius đưa ra giả thiết: Khi trượt, cả khối trượt sẽ cùng trượt một lúc. Do đó giữa các mảnh không có lực ngang tác dụng lên nhau, trạng thái giới hạn chỉ xảy ra trên mặt trượt. 3. Phương pháp Bishop Về nguyên tắc, phương pháp Bishop tương tự như phương pháp Fellenius, chỉ khác là ở mỗi mảnh trượt Bishop có xét thêm lực tương tác giữa các mặt đứng của phân mảnh trượt (không quan tâm đến vị trí của điểm đặt của các lực này). Nếu xét các lực trên thì phương pháp này rất phức tạp. Nhằm đơn giản hoác, Bishop đã giả thiết các lực Vi+1 = Vi-1 và khi ở trạng thái cân bằng thì: 4. Phần mềm Geo – Slope/W Bộ phần mềm Geo – Slope (Canada): được nhiều nước trên thế giới đánh giá là bộ chương trình mạnh nhất, được dùng phổ biến nhất hiện nay. Trong phạm vi đồ án, sử dụng phần mềm Geo – Slope/W để phân tích ổn định mái dốc, mái dốc có gia cường. Trong mọi trường hợp, các yêu cầu của nền đường được thể hiện một các định lượng qua hệ số ổn định toàn khối Kođ. + Hệ số ổn định Kođ < 1 thì nền thiếu ổn định. + Hệ số ổn định Kođ >= 1 thì nền đạt đủ điều kiện ổn định. + Hệ số ổn định Kođ thường thay đổi từ 1.0 – 1.5. + Sử dụng phần mềm Geo – Slope/W để phân tích ổn định mái dốc, tính toán hệ số Kođ từ đó đánh giá được độ ổn định của nền.
5. Phương pháp phần tử hữu hạn Phương pháp phần tử hữu hạn là phương pháp số gần đúng để giải các bài toán được mô tả bởi các phương trình vi phân đạo hàm riêng trên miền xác định có hình dạng và điều kiện biên bất kỳ mà nghiệm chính xác không thể tìm được bằng phương pháp giải tích. Cơ sở của phương pháp này là làm rời rạc hóa miền xác định của bài toán, bằng cách chia nó thành nhiều miền con (phần tử). Các phần tử này được liên kết với nhau tại các điểm nút chung. Trong phạm vi của mỗi phần tử Nghiệm được chọn là một hàm số nào đó được xác định thông qua các giá trị chưa biết tại các điểm nút của phần tử gọi là hàm xấp xỉ thoả mãn điều kiện cân bằng của phần tử. Tập tất cả các phần tử có chú ý đến điều kiện liên tục của sự biến dạng và chuyển vị tại các điểm nút liên kết giữa các phần tử. Kết quả đẫn đến một hệ phương trình đại số tuyến tính mà ẩn số chính là các giá trị của hàm xấp xỉ tại các điểm nút. Giải hệ phương trình này sẽ tìm được các giá trị của hàm xấp xỉ tại các điểm nút của mỗi phần tử, nhờ đó hàm xấp xỉ hoàn toàn được xác định trên mỗi một phần tử. 6. Phần mềm Plaxis Phần mềm Plaxis là sản phẩm của Đại học công nghệ Delf – Hà Lan và được công ty Plaxis BV phát triển theo các chủ đề riêng, được viết dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn phân tích bài toán cơ học đất, là tiến hành chia công trình có kết cấu liền khối thành nhiều phần tử hữu hạn liên kết tương hỗ trên các điểm nút, các phần tử này gọi là phần tử hữu hạn.
Plaxis là phần mềm phần tử hữu hạn mạnh mẽ trong mô hình, phân tích ổn định biến dạng trong kết cấu đất và đá. Phần mềm được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu bới các công ty địa kỹ thuật, các viện nghiên cứu địa kỹ thuật và ngành xây dựng công trình ngầm. Ứng dụng trong các bài toán: đào đất, đắp đất, hố đào sâu, đường hầm, ứng dụng trong khai khoáng và môi trường… Cơ sở lý thuyết giải bài toán phần tử hữu hạn trong phần mềm Plaxis theo 6 bước sau: + Chia miền phân tích các phần tử đơn; + Chọn hàm xấp xỉ thích hợp; + Xây dựng phương trình phần tử, hay thiết lập ma trận độ cứng phần tử và véc tơ tải trọng; + Ghép nối các phần tử trên cơ sở mô hình tương thích mà kết quả là hệ thống phương trình; + Tìm nghiệm của phương trình cân bằng điểm nút, dùng điều kiện biên chuyển dịch hoặc rằng buộc chuyển dịch để tìm nghiệm của phương trình cân bằng điểm nút, từ đó ta được chuyển dịch của điểm nút; + Tính giá trị các đại lượng ứng suất, biến dạng, chuyển dịch của các phần tử đơn.
Tags: Geoslopemặt trượt trụ trònổn định mái taluyPhương pháp BishopPhương pháp FelleniusPlaxis Previous PostĐinh đất – Soil nailing (Phần 1)
Next PostBản vẽ chi tiết Rãnh dọc hình thang
Wander Lam
Trong phúc có họa, trong họa có phúc; Donate STK: trunglam - Ngân hàng Vietinbank; Momo: 0969313833
Next PostBản vẽ chi tiết Rãnh dọc hình thang
Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận
Tên *
Email *
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- Trending
- Comments
- Latest
Bê tông nhựa: giám sát, kiểm tra và nghiệm thu
04/07/2021Các loại tường chắn đất
28/06/2021TCVN 8863 : 2011 MẶT ĐƯỜNG LÁNG NHỰA NÓNG – THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
19/06/2021TCVN 8819 : 2011 MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA NÓNG – YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
18/06/2021TCVN 8865 : 2011 MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ – PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH ĐỘ BẰNG PHẲNG THEO CHỈ SỐ ĐỘ GỒ GHỀ QUỐC TẾ IRI
6QCVN 07-9:2016/BXD Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình quản lý chất thải rắn và Nhà vệ sinh công cộng
6Bản vẽ thiết kế cầu Bê tông cốt thép dự ứng lực (đầy đủ)
5Bản vẽ rãnh chịu lực qua đường
4Vật liệu đầu vào cọc khoan nhồi
04/08/2024Những yếu tố quyết định việc lựa chọn cọc khoan nhồi và tường vây
04/08/2024Bảng tra khối lượng thép tròn
28/05/2024Kích thước khổ giấy A0, A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7
04/06/2023Phổ biến
Bản vẽ thi công đê chắn cát
22/06/2021Bản vẽ điển hình đường công vụ
19/06/2021Thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 1
19/06/2021Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa đường (phần 4)
22/06/2021Tvxaydung.com là blog chia sẻ thông tin và làm những điều mình yêu thích trong lĩnh vực xây dựng và công nghệ. Liên hệ: 0969.313.833
Follow Us
Chuyên mục
- Đồ án, luận văn (3)
- Giao thông, hạ tầng (23)
- Khám phá (1)
- Phong thủy (12)
- Quy hoạch, xây dựng (1)
- Sách (3)
- Tài liệu (1)
- Tài liệu học tập (5)
- Thi công (1)
- Thủ thuật (16)
- Thư viện (1)
- Tiêu chuẩn quy phạm (47)
- Tiêu điểm (1)
- Tri thức (17)
- Uncategorized (1)
Bài viết gần đây
Vật liệu đầu vào cọc khoan nhồi
04/08/2024Những yếu tố quyết định việc lựa chọn cọc khoan nhồi và tường vây
04/08/2024- Home 1
- Privacy Policy
- Sample Page
© 2021 tvxaydung.com - All Right Reserved. Design by Wander Lam.
No Result View All Result© 2021 tvxaydung.com - All Right Reserved. Design by Wander Lam.
Welcome Back!
Login to your account below
Remember Me
Forgotten Password?Retrieve your password
Please enter your username or email address to reset your password.
Log InTừ khóa » Tính Toán ổn định Mái Dốc
-
Lý Thuyết Tính Toán ổn định Mái Dốc. [03/11/07] - Hội đập Lớn
-
Tổng Quan Một Số Phương Pháp Phân Tích ổn định Mái Dốc - DCCD
-
Tính Toán ổn định Mái Dốc Có Xét Sự ảnh Hưởng Thay đổi Mực Nước ...
-
Lý Thuyết Tính Toán ổn định Mái Dốc. - Phân Hiệu Đại Học Thủy Lợi
-
6. Tính Hệ Số ổn định Của Mái Dốc Trượt Tròn Theo Phương Pháp Toàn ...
-
Bảng Tính ổn định Mái Dốc Bằng Excel Hay Nhất - RDONE
-
Cơ Sở Lý Thuyết Tính Toán ổn định Mái Dốc - Tài Liệu Text - 123doc
-
(PDF) Tính Toán ổn định Mái Dốc Có Neo Tăng Cường Bằng Phương ...
-
[PDF] PHÂN TICH ỔN ĐỊNH MÁI Dốc - TaiLieu.VN
-
[PDF] 4 Tại Mỗi Mặt Cắt Ngang, Khi Mái Dốc được Cấu Tạo Từ đất Dính Thì ...
-
Tính Toán ổn định Mái Dốc Có Xét đến Yếu Tố Không Bão Hòa Của đất ...
-
[PDF] ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC KHI SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ...