Tính Toán Thiết Kế Hộp Giảm Tốc - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ thuật - Công nghệ >>
- Cơ khí - Luyện kim
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.04 KB, 43 trang )
Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị HườngMỞ ĐẦU !Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nôi dung không thể thiếu với chươngtrình đào tạo kĩ sư cơ khí nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở vềkết cấu máy và các quá trình cơ bản khi thiết kế máy.Trong quá trình học môn Chitiết máy em dã được làm quen với những kiến thức cơ bản về kết cấu máy , cáctính năng cơ bản của các chi tiết máy thường gặp.Đồ án môn học Chi tiết máy làkết quả đánh giá thực chất nhất quá trình học tập môn Chi tiết máy,Chế tạophôi,dung sai….Hộp giảm tốc là thiết bị không thể thiếu trong các máy cơ khí,nó có nhiêm vụ biếnđổi vận tốc vào thanh một hay nhiều vận tốc ra tùy thuộc vào công dụng củamáy.Khi nhận đồ án thiết kế Chi tiết máy thầy giao cho, em đã tìm hiểu và cố gắnghoàn thành đồ án môn học này.Trong quá trình làm em đã tìm hiểu các vẫn đề sau:_ Cách chọn động cơ điện cho hộp giảm tốc._ Cách phân phối tỉ số truyền cho các cấp trong hộp giảm tốc._ Các chỉ tiêu tính toán và các thông số cơ bản của hộp giảm tốc._ Các chỉ tiêu tính toán,chế tạo bánh răng và trục._ Cách xác định thông số của then._ Kết cấu, công dụng và cách xác định các thông số cơ bản của vỏ hộp và cácchi tiết có liên quan._ Cách lắp ráp các chi tiết lại với nhau thành một kết cấu máy hoàn chỉnh_ Cách tính toán và xác định chế độ bôi trơn cho các chi tiết tham giatruyền độngMục LụcMỞ ĐẦU !...................................................................................................1Mục Lục.......................................................................................................1PHẦN 1. TÍNH ĐỘNG HỌC.....................................................................5I.Chọn động cơ:.......................................................................................51.1. Xác định công suất đặt trên trục động cơ :.................................51.2. Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ điện :..............................51.3. Chọn động cơ...............................................................................6II. Phân phối tỷ số truyền........................................................................6SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh1Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị Hường2.1 Xác định tỉ số truyền chung cho cả hệ thống :.............................62.2 Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc :.................................6III. Xác định các thông số trên các trục :...............................................63.1 Số vòng quay.................................................................................63.2 Công suất trên các trục.................................................................73.3 Tính momen xoắn trên các trục....................................................73.4 Bảng thông số động học...............................................................7PHẦN 2. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY..............................8I. TÍNH BỘ TRUYỀN XÍCH.................................................................81.1Chọn loại xích................................................................................81.2.Chọn số răng đĩa xích...................................................................81.3.Xác định bước xích p....................................................................8II.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH TRỤ RĂNGTHẲNG.................................................................................................122.1. Chọn vật liệu bánh răng:...........................................................122.2.Xác định ứng suất cho phép.......................................................132.2.1.Ứng suất tiếp xúc cho phép[σH] và ứng suất uốn cho phép[σF]....................................................................................................132.2.2.Ứng suất cho phép khi quá tải.................................................142.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục..............................................152.4 Xác định các thông số ăn khớp..................................................152.4.1.Xác định môđun pháp m:........................................................152.4.2.Xác định số răng......................................................................152.5. Xác định các hệ số và một số thông số động học.....................162.6.Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng.............................................162.6.1.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc....................................162.6..2. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn ........................................17SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh2Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị Hường2.7. Các thông số hình học của cặp bánh răng:...............................182.8. Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng nghiêng19III. CHỌN KHỚP NỐI.........................................................................203.1. Mô men xoắn cần truyền...........................................................203.5. Lực tác dụng lên trục.................................................................21IV. TÍNH TRỤC...................................................................................214.1. Tính sơ bộ đường kính trục.......................................................214.1.1. Chọn vật liệu...........................................................................214.1.2. Tính sơ bộ đường kính trục....................................................224.2. Xác định lực tác dụng lên trục và bánh răng............................224.3.Xác định sơ bộ khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực..224.3.1. Với trục I.................................................................................234.3.2. Với trục II................................................................................234.4. Sơ đồ lực chung.........................................................................254.5 Tính thiết kế trục.........................................................................254.5.1. Tính sơ bộ trục I.....................................................................254.5.2.Tính chi tiết trục II...................................................................274.6.Kiểm nghiệm trục ( trục II) theo độ bền mỏi.............................30V. TÍNH CHỌN VÀ KIỂM NGHIỆM Ổ LĂN..................................335.1. Chọn ổ lăn cho trục I.................................................................335.2.Chọn ổ lăn cho trục II.................................................................335.2.1.Chọn loại ổ lăn.........................................................................335.2.2.Chọn kích thước ổ lăn.............................................................335.2.3. Tính tải trọng quy ước, tải trọng tương đương của ổ bi đỡchặn...................................................................................................345.2.4. Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải động...........................345.2.5.Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh.......................................34SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh3Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị HườngPHẦN 3: KẾT CẤU VỎ HỘP.................................................................35I.VỎ HỘP..............................................................................................351.1Tính kết cấu của vỏ hộp...............................................................351.2 Kết cấu nắp hộp..........................................................................35II.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT KHÁC..........................372.1.Kết cấu các chi tiết chuyển động................................................372.2 .Kết cấu nắp ổ và cốc lót............................................................382.2.1 Nắp ổ.......................................................................................382.2.2 Cốc lót.....................................................................................382.3.Cửa thăm.....................................................................................382.4.Nút thông hơi..............................................................................392.5.Nút tháo dầu................................................................................402.6.Kiểm tra mức dầu.......................................................................412.7.Chốt định vị.................................................................................412.8.Ống lót và lắp ổ...........................................................................412.9.Bulông vòng................................................................................42III.BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP....................................423.1.Bôi trơn trong hộp giảm tốc.......................................................423.2.Bôi trơn ngoài hộp......................................................................423.3.Điều chỉnh sự ăn khớp................................................................43IV. BẢNG THỐNG KÊ CÁC KIỂU LẮP VÀ DUNG SAI..............43TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................44SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh4Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị HườngHà Nội ,ngày 11 tháng 3 năm 2011Sinh viênNguyễn Hữu Hoàng AnhPHẦN 1. TÍNH ĐỘNG HỌCI.Chọn động cơ:1.1. Xác định công suất đặt trên trục động cơ :Pyc = Ptd =Pct =Trong đó :.Pct(KW)ηF .v(KW)1000Với : F là lực kéo trên băng tải (N), v là vận tốc dài trên băng tải (m/s).⇒ Pct = 11500 × 0.32 = 3.68 (KW)1000km1311η : là hiệu suất truyền động : η = ∏η i = η kn .η ol .η br .η xi =1Tra bảng 2.3[I] - trang 19 ta có :η x = 0,90 Hiệu suất bộ truyền xích để hở.η kn = 0,99Hiệu suất khớp nối.η ol = 0,99 Hiệu suất một cặp ổ lăn được che kín.η br = 0,96 Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ che kín.⇒ η = 0,99 . 0,993 . 0,92 . 0,96 = 0,83⇒ Pyc = 3.68 = 4.434 (KW)0.831.2. Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ điện :nsb = nct.UsbTrong đó nct : là tốc độ của bộ phận công tác60000.v 60000.0.32nlv === 20.371 v/pz. p3.14 × 300Usb = Usbh . Usbng :Tỷ số truyền sơ bộ của hệ thống.Với Usbng = Ux < 5 ⇒ chọn Ux = 5 .Tra bảng 2.4[I] - trang 21,ta chọn tỉ số truyền của hộp giảm tốc 1 cấp bánh răngtrụ: Usbh = 5.SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh5Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị Hường⇒ Usb = 5 . 5 = 25 ⇒ nsb = nct.Usb = 20.371 . 25= 509.27 (vòng/phút).Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ điện : nđb = 1000(vòng/phút).1.3. Chọn động cơ.Ta chọn động cơ thoả mãn : Pđc ≥ Pyc (KW) ,nđc ≈ nđb (vòng/phút).Tra bảng P1.1[I] - trang 234,ta chọn loại động cơ điện có kí hiệu : 4A112M8Y3 ,với các thông số :+Công suât động cơ: Pđc = 5,5 KW.+Vận tốc quay:n = 716 (vòng/phút)+η% = 83,00.+Cos ϕ = 0,74.T max= 2,2+ Tdn;TK+ T = 1,8 .dnII. Phân phối tỷ số truyền.2.1 Xác định tỉ số truyền chung cho cả hệ thống :Uc =n dc716== 35,148.nct 20,3712.2 Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc :Chọn tỷ số của bộ truyền trong : Ubr = 5.⇒ U = U c = 35,148 = 7,029.xU brVậy ta có:5Uc = 35,148.Ux = 7,029.Ubr = 5,0.III. Xác định các thông số trên các trục :3.1 Số vòng quay.Số vòng quay trên trục động cơ là: ndc = 716 (vòng/phút).Số vòng quay trục I :n1=ndc=716 (vòng/phút).Số vòng quay trục II:Số vòng quay trên trục công tác:n1716=143.2 (vòng/phút).5brn2 143.2*n ct = u x = 7.029 =20.372 (vòng/phút).n2 = u =3.2 Công suất trên các trụcSV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh6Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị HườngCông suất trên trục công tác:Pct =3.68 (KW).Công suất trên trục II:P2= η .η = 0,90.0,99 =4.1301 (KW).olxCông suất trên trục I:P1= η .η = 0,99.0,96 =4.3456 (KW).olbrCông suất thực của trục động cơ:Pdc* =Pct3.68P24.1301P1η ol .η kn=4.3456= 4.43380,99.0,99(KW).3.3 Tính momen xoắn trên các trục.PiTi=9,55.106. ni ta có:Áp dụng công thức :Mô men xoắn trên trục động cơ :P4,4346dcTđc = 9,55. 106. n = 9,55.10 . 716 = 59140,64 (N.mm).dcMô men xoắn trên trục I:P14,3456661T1= 9,55.10 . n = 2 .9,55.10 . 716 = 57961,56 (N.mm).1Mô men xoắn trên trục II:P4,1301662T2 = 9,55. 10 . n = 9,55.10 . 143,2 = 275436,13 (N.mm).2Mô men xoắn trên trục công tác:Tct = 9,55. 106.Pct3,68= 9,55.10 6.= 1725197,58 (N.mm).n ct20,3713.4 Bảng thông số động học.Từ những kết quả tính toán trên ta có bảng sau:TrụcĐộng cơIIICông tácThông sốT.S truyềnn (vg/ph)133,2646716716143,220,371P (KW)4,4344,34564,13013,68T (N.mm)59140,6457961,56275436,131725179,58SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh7Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị HườngPHẦN 2. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁYI. TÍNH BỘ TRUYỀN XÍCHCác thông số ban đầu:P2=4,1301 KW;n2=143,2 vòng/phút ;T2=275436,13 N.mm ;ux=7,029;β =0.1.1Chọn loại xích.Vì tải trọng không lớn và vận tốc nhỏ, nên ta chọn xích ống con lăn.Xích ống conlăn có ưu điểm là: độ bền mòn của xích ống con lăn cao hơn xích ống, chế tạo nókhông phức tạp; do đó, nó được dùng rất rộng rãi trong kĩ thuật.1.2.Chọn số răng đĩa xích.Với u=7.029Chọn Z1 =21 (răng)Số răng đĩa xích lớn:Z2 = ux.Z1 =5.21 = 105< > Zmax =120.Chọn Z2 = 105 (răng).1.3.Xác định bước xích p.Để đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích ta có:Pt= P.k.kn. .kz ≤ [P].Với + P : Là công suất cần truyền qua bộ truyền xích.P= P2=4,1301KW.+kn:Là hệ số vòng quay. Chọn số vòng quay của đĩa cơ sở của đĩa nhỏ là:n01=200 (vòng/phút) → kn=n01/n1=800/716 = 1,117.Z 0125+ kz:Là hệ số răng : kz = Z = 21 = 1,191+k = kđ.k0.ka.kđc.kbt.kc ; trong đó:SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh8Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị Hườngkđ: hệ số tải trọng động. Đề bài cho tải trọng va đập êm, nên ta chọn kđ = 1,2.k0 : hệ số ảnh hưởng của kích thước bộ truyền.Do đường nối tâm các đĩa xíchtrùng với phương ngang. Nên k0 = 1.ka: hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích ;chọna = 38.p; suy ra ka = 1.kđc: hệ số kể đến việc điều chỉnh lực căng xích. Do điều chỉnh bằng một trongcác đĩa xích. Nên kđc = 1.kbt: hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn .Vì môi trường làm việc có bụi, bôitrơn đạt yêu cầu nên chọn kbt =1.kc : hệ số kể đén chế độ làm việc của bộ truyền ; kc = 1,25 (làm việc 2 ca)⇒ k = 1,2. 1. 1. 1. 1. 1,25 = 1,5.Như vậy ta có :Pt = 4,434.1,5.1.1,117= 8,84 kWTra bảng 5.5 tttk hdđck, với n01 =800 vòng/phút.chọn bộ truyền xích một dãy có:bước xích :p = 19,05 mm ;đường kính chốt : dc=5,96mm ;chiều dài ống :B=17,75 mm ;công suất cho phép : [P]=13,5 kW.Thỏa mãn điều kiện mòn: Pt ≤ [P]=13,5 kWĐồng thời nhỏ hơn bước xích cho phép : p < pmax1.4.Xác định khoảng cách trục và số mắt xích.Khoảng cách trục sơ bộ: a=40p=40.19,05=762 mmTheo công thức 5.12 số mắt xích:21 + 105 (105 − 21) .19,05x = 2.40 ++= 147,4624.π 2 .7622Lấy số mắt xích chẵn : Xc =148.Tính lại khoảng cách trục theo công thức 5.13:*a=0,25. p X c − 0,5( Z 2 + Z 1 ) + [ X c − 0,5( Z1 + Z 2 ) ] 2 − 2. Z 2 − Z1 π22221 + 105 105 − 21 a = 0,25.19,05.148 − 0,5.( 21 + 105) + 148 − = 767,36 − 2. π2 *Để xích không chịu lực căng quá lớn ta phải giảm khoảng cách trục một lượng∆a = 0,003. a* = 0,003. 767,36=2,302 mmVậy lấy khoảng cách trục : a = a* - ∆a= 755,065 – 2,265 = 7765,058 (mm).SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh9Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị HườngSố lần va đập của bản lề xích trong một giây, tính theo công thức (5.14):i=Z 1 .n1 21.716== 6,77 < imax=35 (bảng 5.9).15. X 15.1481.5.Tính kiểm nghiệm về độ bền xích.Kiểm nghiệm quá tải theo hệ số an toàn (chịu tải trọng lớn khi mở máy và chịu vađập khi vận hành)QTheo công thức (5.15) : S = k .F + F + F ≥ [S]dt0vTrong đóTheo bảng ( 5.2 ) tttk hdđ ck T1, ta có: Q = 56700 N ; q1 = 2,6 kg ;Hệ số tải trọng động: kđ = 1,2Ft –lực vòng ;v=Z 1 Pn1= 21.19,05.716/60000=4.77 m/s60000Ft =1000P/v = 1000.4,434/4,77 = 929.55 NFv :lực căng do lực li tâm gây ra: Fv = q.v2= 2m6. 4,772 = 59,15 NF0 :lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động gây ra :F0 = 9,81.kf .q.a = 9,81.6.2,6. 0765,058 = 39,027 N(hệ số võng : kf = 6 do bộ truyền nằm ngang)56700s== 46,9711,2.929,55+39,027+59,15Do đó⇒ S >[S] = 9,3 (theo bảng 5.10)Vậy bộ truyền xích làm việc đủ bền1.6 Xác định thông số của đĩa xíchTheo công thức ( 5.17 ) và bảng (3.4),Đường kính vòng chia:19,05d1 == 127,81180mmsin()21d 2 = 636,79 mmĐường kính vòng đỉnh đĩa xích:da1 = p.[0,5 + cotg(180/Z1)] =19,05.[ 0,5 + cotg(180/21)] = 135,91 mmda2 = p.[0,5 + cotg(180/Z2)] = 25,4.[ 0,5 + cotg(180/105)] = 646,03 mmBán kính đáy: r = 0,5025dl + 0,05 =0,5025.11,91+0,05 = 6,03 mmVới dl = 11,91 mm ( tra bảng 5.2/78)Đường kính vòng chân đĩa xích:df1 = d1- 2r = 127,81 – 2.6,03 = 115,75 (mm)df2 = d2- 2r =636,79- 2.6,03 = 624,73 (mm)SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh10Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị Hường-Kiểm nghiệm răng đĩa xích về độ bền tiếp xúc:Theo công thức (5.18) :σH1= 0,47K r .( Ft .K d + Fvd ).E. ≤ [σH1 ]A.k dTrong đó:[σH1 ]- Ứng suất tiếp xúc cho phépChọn vật liệu là thép 45 , tôi cải thiện sẽ đạt được độ rắn HB=210 ta có [σH1]=600MpaLực va đập : Fvd = 13.10-7.n1.p3.m = 13.10-7.716.19,053.1 = 6,43NHệ số tải trọng động : Kđ=1,35 (bảng 5.6)kđ=1(sử dụng 1 dãy xích).Hệ số ảnh hưởng của số răng đến đĩa xích : Kr = 0,48 (vì Z1 =21 )Diện tích bản lề : A = 106 mm2 (tra bảng (5.12)với p=19,05 mm, xích ống con lănmột dãy)Mô dun đàn hồi: E = 2,1.105 Mpa5⇒ σ H 1 = 0,47 0,48.(929,55.1,2 + 6,43). 2,1.10 =485,45 MPa106.1⇒ σH1 NHO1 = 17,1. 106 Suy ra KHL1 = 1NHE2 = 38. 107 > NHO2 = 13,9. 106 Suy ra KHL2 = 1NFE1 = 114. 107 > NFO1 = 9,99. 106 Suy ra KFL1 = 1NFE2 = 38. 107 > NFO2 = 8,83. 106 Suy ra KFL2 = 1Do đó, ta có:[σ H 1 ] =570/1,1.1.1=518,18 MPa[σ H 2 ] =530/1,1.1.1=481,81 MPa[σ F 1 ] =450/1,75.1.1=257,14 MPa[σ F 2 ] =414/1,75.1.1=236,5 MPaDo đây là bộ truyền bánh trụ răng thẳng nên suy ra:[σ H ] = min{[σ H ]1 , [σ H ] 2 } = 481,81 ( MPa).2.2.2.Ứng suất cho phép khi quá tải[σ H ] max = 2,8. max(σ ch1 , σ ch2) =2,8. σ ch1 = 2,8.450 = 1260 (MPa)[σ F ] 1max = 0,8 σ ch1=0,8.580= 464( MPa)[σ F ] 2max = 0,8 σch2=0,8.450=360 (MPa)2.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục.Theo công thức (6.15a):a w = k a .(u + 1).3T1 .k Hβ[σ H ] 2 .u.ψ baT1 là mômen xoắn trên trục chủ động. T1 = TI = 57961,56 (N.mm)[σ H ] - ứng suất tiếp xúc cho phép. [σ H ] = 481,81 ( MPa).Ka,– hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng.SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh14Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị Hườngtra Bảng 6.5 ta có: Ka=49,5ψ ba -hệ số chọn theo bảng 6.6: ψ ba = 0,3 ÷ 0,5 .chọn ψ ba =0,3Chọn theo bảng 6.7 với ψ bd = 0,5.ψ ba .(u + 1) =0,5.0,3.(5 +1)=0,9k Hβ - hệ số khi xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên vànhtheo sức bền tiếp xúc và uốn.Tra bảng 6.7/98 [1] vớirăng khi tínhψ bd =0,6 và sơ đồ bố trí là sơ đồ 6 .Chọn được:K Hβ= 1,03 ; K Fβ = 1,07⇒ a w = 49,5.(5 − 1).329990.1,03= 110[ mm].(481,81) 2 .5.0,3Chọn aw=110 (mm).2.4 Xác định các thông số ăn khớp.2.4.1.Xác định môđun pháp m:m = (0,01 ÷ 0,02) aw= 1,1 ÷ 2,2Chọn m = 2.2.4.2.Xác định số răng.Chọn sơ bộ góc nghiêng β =00.Suy ra cos β =1Công thức 6.31 ta có:Số răng bánh nhỏ:Z1 =2.a w2.110== 18,5m .(u + 1) 2.(5 + 1)Chọn Z1=19 (răng)Số răng bánh lớnZ 2 = u.Z 1 =5.19=95 (răng)Chọn Z2= 95 (răng)Tỷ số truyền thực ut=: Z2/ Z1=95/19= 5Sai lệchtỷ số truyền ∆U =ut − u5−5.100% =100% = 0% .u5Vì ∆U = 0%< 4% , suy ra thoả mãn.Tính lại khoảng cách trục theo(6.21)a =m( Z 1 + Z 2 ) 2(19 + 95)== 11422(mm)2.5. Xác định các hệ số và một số thông số động họcTỷ số truyền thực tế: ut= 5Đưòng kính vòng lăn cặp bánh răng:dw1=2aw(ut+1) = 2.114/(5-1)=57( mm)SV : Nguyễn Hữu Hoàng Anh15Đồ án chi tiết máyGVHD :Nguyễn Thị Hườngdw2=2aw - dw1= 2.114-57=171 (mm)Vận tốc vòng của bánh răng:v=πdw1n1/60000 = 3,14.57.716/60000= 2,13 (m/s)Với bánh răng trụ răng nghiêng và v = 2,784 (m/s) tra bảng 6.13/106 [1] ta đựoccấp chính xác của vbộ truyền là: CCX=8.Tra phụ lục 2.3/250[1], với: +CCX=8+HB
Từ khóa » Tính Toán Vỏ Hộp Giảm Tốc
-
THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC - 123doc
-
Thết Kế Vỏ Hộp Giảm Tốc Các Chi Tiết Phụ Và Chọn Chế độ Lắp Trong Hộp
-
Kích Thước Vỏ Hộp Giảm Tốc | Thiết Bị Việt Á
-
Chương 17 KẾT CẤU VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ
-
Thiết Kế Vỏ Hộp Giảm Tốc Ảnh Hưởng Đến Mục Đích Sử Dụng Như ...
-
Cấu Tạo Hộp Số Giảm Tốc, Cách Thiết Kế Vỏ Hộp Giảm Tốc Phù ...
-
Đồ án Tính Toán Và Thiết Kế Hộp Giảm Tốc - Tài Liệu, Ebook, Giáo Trình
-
Đề Tài: Tính Toán Và Thiết Kế Hộp Giảm Tốc đồng Trục Hai Cấp
-
Hướng Dẫn Tính Toán Và Thiết Kế Vỏ Hộp Giảm Tốc Trên Phần Mềm ...
-
[PDF] PHÁT THẢO KẾT CẤU HỘP GIẢM TỐC
-
Đồ án Chi Tiết Máy: Tính Toán & Thiết Kế Hộp Giảm Tốc đồng Trục Hai ...
-
Inventor - Hướng Dẫn Tính Toán Và Thiết Kế Vỏ Hộp Giảm ... - YouTube
-
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ...