Tình Trạng Khẩn Cấp – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. |
Tình trạng khẩn cấp là một tuyên bố của chính phủ mà theo đó có thể tạm ngưng một số chức năng bình thường của chính phủ và có thể cảnh báo công dân của mình thay đổi các hành vi bình thường hoặc có thể ra lệnh cho các cơ quan của chính phủ thi hành các kế hoạch sẵn sàng cho tình trạng khẩn cấp. Nó cũng được sử dụng làm một cơ sở hợp lý để tạm ngừng các quyền tự do dân sự. Các tuyên bố tình trạng khẩn cấp thường được ban bố trong thời kỳ có thiên tai, trong các giai đoạn bạo loạn dân sự, hoặc sau một vụ tuyên chiến, chuẩn bị có dấu hiệu xảy ra một cuộc chiến tranh.
Trong một vài quốc gia, tình trạng khẩn cấp và hiệu lực của nó đối với các quyền tự do dân sự và thủ tục ban bố được quy định trong hiến pháp hoặc luật.
Việc áp dụng tình trạng khẩn cấp
[sửa | sửa mã nguồn]Mặc dù việc áp dụng tình trạng khẩn cấp ít phổ biến trong các nước dân chủ, các chế độ độc tài thường tuyên bố tình trạng khẩn cấp kéo dài vô thời hạn trong thời gian tồn tại của chế độ đó. Trong một số trường hợp, thiết quân luật cũng được ban bố, cho phép quân đội có quyền hạn nhiều hơn.
Đối với những quốc gia tham gia ký kết vào Công ước quốc tế về các Quyền chính trị và dân sự (ICCPR), Điều 4 cho phép các nước giảm bớt một số quyền nhất định được ICCPR đảm bảo trong "thời gian khẩn cấp công cộng". Tuy nhiên bất kỳ biện pháp nào giảm bớt các nghĩa vụ theo quy định của Công ước chỉ đến mức mà tình trạng khẩn cấp đó yêu cầu và phải được quốc gia đó thông báo cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Chính phủ
- Luật hiến pháp
- Quản lý khẩn cấp
- Thực thi pháp luật
- Luật khẩn cấp
- Quản lý thời tiết khắc nghiệt
- Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Khẩn Cấp Là Sao
-
Cuộc Gọi SOS Là Gì? Cách Sử Dụng, Cài đặt ...
-
Điện Thoại Báo "chỉ Cuộc Gọi Khẩn Cấp": Nguyên Nhân Và Cách Khắc ...
-
Để Thành Công: Đừng Nhầm Lẫn Giữa “Khẩn Cấp” Và “Quan Trọng”
-
Cách Sử Dụng Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp Hiệu Quả | Vinmec
-
Cần Làm Gì Trong Trường Hợp Khẩn Cấp? - Goethe-Institut
-
Thực Hiện Cuộc Gọi Khẩn Cấp Trên IPhone - Apple Support
-
SIM Bị Lỗi Chỉ Cuộc Gọi Khẩn Cấp Là Sao? Cách Khắc Phục Thế Nào?
-
NHỮNG SỐ ĐIỆN THOẠI KHẨN CẤP CẦN THUỘC LÒNG
-
Số điện Thoại Khẩn Cấp – Wikipedia Tiếng Việt
-
[PDF] Tình Trạng Khẩn Cấp Là Gì?
-
Cách Sử Dụng Cuộc Gọi Khẩn Cấp Trên IOS 15.2 - .vn
-
[PDF] Quyền Hạn Khẩn Cấp - International IDEA
-
Cần Làm Gì Trong Tình Huống Khẩn Cấp - Study Australia