Tkht Và Tkpk - Tài Liệu Text - 123doc

tkht và tkpk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.7 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b>

<b>CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH</b>

<b>( Mơn: Vật Lý 9 )</b>

Bài 42 và 44: THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>

<b>Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp </b>

mặt phân cách giữa hai môi trường A. Bị hắt trở lại môi trường cũ.

B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

<b>Câu 2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới (i) là góc tạo bởi: </b>

A. tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. B. tia tới và tia khúc xạ.C. tia tới và mặt phân cách. D. tia tới và điểm tới.

<b>Câu 3: Xét một tia sáng truyền từ khơng khí vào nước. Thơng tin nào </b>

<i><b>sau đây là sai?</b></i>

A. Góc tới ln ln lớn hơn góc khúc xạ. B. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ

<b>1. Hiện tượng khúc xạ ánh </b>

<b>sáng</b>

<b>N</b>

<b>N’</b>

<b>P</b>

<b>I</b>

<b>Q</b>

<b>K</b>

<b>S</b>

<b><sub>Khơ</sub></b>

<b>ng </b><b>khí</b>

<b>Nước</b>

Mặt phân

cách

- Là hiện tượng tia sáng khi truyền từ

môi trường trong suốt này sang môi

<b>trường trong suốt khác bị gãy khúc tại </b>

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ

<b>1. Hiện tượng khúc xạ ánh </b>

<b>sáng</b>

<b>Điểm I : điểm tới </b>

<b>SI : tia tới</b>

<b>IK : tia khúc xạ</b>

<b>NN’ : tia pháp tuyến (NN’ </b>

<b>vng góc với mặt phẳng phân </b>

cách giữa hai môi trường PQ tại

điểm tới I)

<sub> </sub>

<b><sub>Góc i = : góc tới (tạo bởi tia tới SI và tia pháp tuyến IN)</sub></b>

<b>Góc r = : góc khúc xạ (tạo bởi tia khúc xạ IK và tia pháp </b>

tuyến IN’)

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ

<b>2. Sự khúc xạ của ánh sáng khi truyền từ nước </b>

<b>sang khơng khí</b>

- Khi truyền từ khơng khí

sang nước, góc khúc xạ

<b>nhỏ hơn góc tới.</b>

- Khi truyền từ nước sang

khơng khí, góc khúc xạ

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>

<b>Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp </b>

mặt phân cách giữa hai môi trường A. Bị hắt trở lại môi trường cũ.

B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

<b>Câu 2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới (i) là góc tạo bởi: </b>

A. tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. B. tia tới và tia khúc xạ.C. tia tới và mặt phân cách. D. tia tới và điểm tới.

<b>Câu 3: Xét một tia sáng truyền từ không khí vào nước. Thơng tin nào </b>

<i><b>sau đây là sai?</b></i>

A. Góc tới ln ln lớn hơn góc khúc xạ. B. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH</b>

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>

<sub> Nhận biết được thấu kính hội tụ (TKHT) và thấu </sub>

kính phân kỳ (TKPK) qua cấu tạo.

<sub> Biết vẽ TKHT và TKPK bằng ký hiệu; biết trục chính, </sub>

quang tâm, tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính.

<sub>Biết đặc điểm của chùm tia ló khi chiếu chùm tia tới </sub>

song song với trục chính tới TKHT và TKPK.

<sub>Vẽ được đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua </sub>

TKHT và qua TKPK.

<sub> Vẽ được tia ló khi biết trước đường truyền của ba tia </sub>

tới qua TKHT và qua TKPK

<sub> Vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài tập </sub>

và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>THẤU KÍNH HỘI TỤ</b> <b>THẤU KÍNH PHÂN KÌ</b>

</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

  <b><sub>Thấu kính hội tụ (TKHT)</sub></b> <b><sub>Thấu kính phân kì (TKPK)</sub></b>

Chiếu một chùm tia tới song song tới thấu kính

   

Cấu tạo  

Kí hiệu     

 

<b>THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>

Cho chùm tia ló ………….tại

một điểm. Cho chùm tia ló ……….

<b>Có phần rìa mỏng hơn phần ở </b>giữa, thường được làm bằng vật liệu trong śt (thủy tinh, nhựa,….)

 <b>Có phần rìa dày hơn phần ở </b>

giữa, thường được làm bằng vật liệu trong suốt (thủy tinh, nhựa,….)

hội tụ

</div><span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>THẤU KÍNH HỘI TỤ</b> <b>THẤU KÍNH PHÂN KÌ</b>

<b>HÌNH 1</b> <b>HÌNH 2</b>

</div><span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tia sáng vng góc với một mặt của thấu kính và khơng bị đổi phương

<b>truyền khi đi qua thấu kính trùng với trục chính của thấu kính.</b>

<b>1. Trục chính (Δ)</b>

</div><span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

  <b><sub>Thấu kính hội tụ (TKHT)</sub></b> <b><sub>Thấu kính phân kì (TKPK)</sub></b>

Chiếu một chùm tia tới song song tới thấu kính

   

Cấu tạo  

Kí hiệu     

 

Trục chính của thấu kính

<b>THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>

Cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm.

Cho chùm tia ló phân kì

<b>Có phần rìa mỏng hơn phần ở </b>giữa, thường được làm bằng vật liệu trong suốt (thủy tinh, nhựa,….)

  Có <b>phần rìa dày hơn phần ở </b>

giữa, thường được làm bằng vật liệu trong śt (thủy tinh, nhựa,….)

Trục chính của thấu kính <b>trùng</b> với tia sáng tới và vng góc với một

mặt của thấu kính và khơng bị đổi hướng khi đi qua thấu kính.

</div><span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trục chính

<b><sub>r</sub></b>

Trục chính

o

<b>O là quang tâm</b>

o

<b>O là giao điểm của trục chính Δ và thấu kính</b>

</div><span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Thấu kính hội tụ(TKHT)</b> <b>Thấu kính phân kì (TKPK)</b>

Quang tâm O

Tiêu điểm    

Tiêu cự   

<b>THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>

<b>Là giao điểm của trục chính Δ và thấu kính</b>

</div><span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>THẤU KÍNH HỘI TỤ</b> <b>THẤU KÍNH PHÂN KÌ</b>

</div><span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Một chùm tia tới song

song với trục chính của

một thấu kính hội tụ cho

chùm tia ló

<b>hội tụ tại một </b>

<b>điểm </b>

nằm trên trục chính.

Điểm này được gọi là

<b>tiêu </b>

<b>điểm F.</b>

<b>3. Tiêu điểm (F) – Thấu kính hội tụ.</b>

<b>O</b>

<sub>F</sub>

<b>O</b>

<b>F</b>

- Mỗi thấu kính đều có

<b>2 </b>

<b>tiêu điểm (F và F’) </b>

nằm

về hai phía của thấu kính,

cách đều quang tâm O.

</div><span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Tiêu điểm F – Thấu kính phân kì.</b>

C6 Hãy biễu diễn chùm tia tới

và chùm tia ló trong TN trên.

F

O

F’

</div><span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Thấu kính hội tụ(TKHT)</b> <b>Thấu kính phân kì (TKPK)</b>

Quang tâm O

Tiêu điểm    

Tiêu cự   

<b>THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>

<b>Là giao điểm của trục chính Δ và thấu kính</b>

Tất cả các tia sáng đi qua quang tâm O đều truyền thẳng

Điểm hội tụ trên trục chính của chùm tia tới song song được gọi là ……….

 - Mỗi thấu kính đều có 2 tiêu

điểm (F và F’) nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm O.

Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló ………...

giao nhau tại 1 điểm trên trục chính và gọi là tiêu điểm F.- Mỗi thấu kính cũng có 2 tiêu điểm F và F’

</div><span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Là khoảng cách từ quang tâm O đến mỗi tiêu điểm: OF = OF’ = f

<b>r</b>

<b>4. Tiêu cự (f)</b>

O

<b>F</b>

<b>F’</b>

- Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính của thấu

kính

<b>f</b>

<b>f</b>

F

O

F’

</div><span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Thấu kính hội tụ(TKHT)</b> <b>Thấu kính phân kì (TKPK)</b>

Quang tâm O

Tiêu điểm    

Tiêu cự   

<b>THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>

<b>Là giao điểm của trục chính Δ và thấu kính</b>

Tất cả các tia sáng đi qua quang tâm O đều truyền thẳng

Điểm hội tụ trên trục chính của chùm tia tới song song được gọi là tiêu điểm F.

 - Mỗi thấu kính đều có 2 tiêu

điểm (F và F’) nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm O.

Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló có đường kéo dài giao nhau tại 1 điểm trên trục chính và gọi là tiêu điểm F.- Mỗi thấu kính cũng có 2 tiêu điểm F và F’

</div><span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. Vận dụng</b>

<b>r</b>

O

<b>F</b>

<b>F’</b>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>S</b>

</div><span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. Vận dụng</b>

<b>C7/ </b>

<b>SGK/115</b>

<b>C7/ </b>

<b>SGK/115</b>

<b>r</b>

O

<b>F</b>

<b>F’</b>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>S</b>

<b>S’</b>

<b>Vẽ tia ló khi đi qua thấu kính hội tụ của các tia </b>

<b>sáng (1); (2); (3)</b>

- Tia tới đi qua quang tâm O thì ………

- Tia tới ………với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.

- Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló ...với trục chính của

thấu kính

<b>Đường truyền 3 tia sáng đặc biệt.</b>

truyền thẳng

song song

</div><span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

III. VẬN DỤNG

C7 Hình bên vẽ một TKPK, quang tâm O, trục chính ,

hai tiêu điểm F và F', các tia tới 1, 2. Hãy vẽ tia ló của các

tia tới này.

+ Tia tới (1) song song với trục chính cho tia ló

……… đi qua tiêu điểm F

+ Tia tới (2) đi qua ………..cho tia ló truyền thẳng

không đổi hướng.

S

F

0

F’

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt tới TKPK:</b>

có đường kéo dài

</div><span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>r</b>

O

<b>F</b>

<b>F’</b>

<b>(1)</b>

<b>(2)</b>

<b>(3)</b>

<b>S</b>

<b>Đường truyền 3 tia sáng đặc biệt.</b>

S

F

0

F

<b>(1)</b><b>(2)</b>

<b>Đường truyền của 2 tia sáng </b><b>đặc biệt tới TKPK:</b>

</div><span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 1. Vật liệu nào khơng được dùng làm thấu kính </b>

A. Thuỷ tinh trong. B. Nhựa trong C. Nhôm. D. Nước.

<b>Câu 2. Ký hiệu của thấu kính hội tụ là </b>

1 2 3 4

A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4.

<b>Câu 3. Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới </b>

song song thành

A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ.

</div><span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 4. Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có </b>

A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kỳ.

<b>Câu 5. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho </b>

tia ló

A. đi qua tiêu điểm của thấu kính.

B. song song với trục chính của thấu kính.

C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì.D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.

<b>Câu 6: Khi nói về thấu kính phân kì, câu phát biểu nào sau đây là </b><b>sai ? </b>

A. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.

B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.

C. Tia tới đến quang tâm của thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới.

</div><span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 7. Kí hiệu thấu kính phân kì được vẽ như </b>

<b>Câu 9: Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính </b>

phân kì thì

A. chùm tia ló là chùm sáng song song. B. chùm tia ló là chùm sáng phân kì.

C. chùm tia ló là chùm sáng hội tụ.

D. khơng có chùm tia ló vì ánh sáng bị phản xạ hồn tồn.

A. hình a. B. hình b C. hình c D.hình d.

<i><b>Câu 8: Tia sáng qua thấu kính phân kì khơng bị đổi hướng là </b></i>

A. tia tới song song trục chính thấu kính. B. tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính. C. tia tới qua tiêu điểm của thấu kính.

</div><!--links-->

Từ khóa » đặc điểm Của Tkht Và Tkpk