Tổ Chức Hợp Tác Và Phát Triển Kinh Tế – Wikipedia Tiếng Việt

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tên viết tắtOECD
Thành lập1961
LoạiTổ chức phi chính phủ quốc tế
Trụ sở chínhParis,  Pháp
Vùng phục vụ Toàn cầu
Ngôn ngữ chính Tiếng Anh, Pháp
Tổng Thư kýJosé Angel Gurría  México
Trang webOECD Official website

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Cooperation and Development; viết tắt: OECD) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Đây là 1 diễn đàn dành cho các thành viên, hiện là chính phủ của 38 nước kinh tế thị trường phát triển nhất thế giới cũng như 70 nước không phải là thành viên, cùng nhau bàn bạc, trao đổi kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề kinh tế cũng như các vấn đề chung khác. Hiện OECD có 38 thành viên, hầu hết trong số đó là các quốc gia có thu nhập cao.

Trụ sở của tổ chức hiện nay cũng như tiền thân OEEC trước đó từ năm 1949 là ở Lâu đài La Muette ở Paris, Pháp.

Lịch sử phát triển

[sửa | sửa mã nguồn]
Các nước thành viên (xanh đậm) và ứng viên (xanh nhạt) của tổ chức OECD
  • Tiền thân của OECD là Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu (OEEC) của 16 nước châu Âu nhằm khôi phục kinh tế và giám sát phân bổ viện trợ.[1]
  • Năm 1950, Mỹ và Canada tham gia OEEC với tư cách quan sát viên.
  • Năm 1961, OEEC được chuyển thành OECD. 16 nước châu Âu trong OEEC cùng với Mỹ và Canada trở thành những thành viên sáng lập của OECD (tổng cộng 20 thành viên).
  • Trong những năm tiếp theo, OECD tiếp tục kết nạp một số quốc gia, bắt đầu từ Nhật Bản (1964), Phần Lan (1969), Úc (1971), New Zealand (1973), México (1994), Cộng hòa Séc (1995), Hungary, Ba Lan và Hàn Quốc (1996), Slovakia (2000), Chile, Slovenia, Israel và Estonia (2010), Latvia (2016), Litva, (2018) và mới nhất là Colombia (2020).

Thành viên

[sửa | sửa mã nguồn]

OECD hiện đang có 37 thành viên.

Châu Âu: 27 thành viên.

  •  Áo
  •  Bỉ
  •  CH Séc (1995)
  •  Đan Mạch

  •  Estonia (2010)
  •  Phần Lan (1969)
  •  Pháp
  •  Đức

  •  Hy Lạp
  •  Hungary (1996)
  •  Iceland
  •  Ireland

  •  Ý (1962)
  •  Latvia (2016)
  •  Litva (2018)
  •  Luxembourg

  •  Hà Lan
  •  Na Uy
  •  Ba Lan (1996)
  •  Bồ Đào Nha

  •  Slovakia (2000)
  •  Slovenia (2010)
  •  Tây Ban Nha
  •  Thụy Điển

  •  Thụy Sĩ
  •  Thổ Nhĩ Kỳ
  •  Anh Quốc

Châu Mỹ: 5 thành viên, 3 thành viên từ Bắc Mỹ và 2 từ Nam Mỹ.

  •  Canada

  •  Chile (2010)[1]

  •  Colombia (2020)

  •  México (1994)

  •  Hoa Kỳ

Châu Á: 3 thành viên.

  •  Israel (2010)

  •  Nhật Bản (1964)

  •  Hàn Quốc (1996)

Châu Đại Dương: 2 thành viên.

  •  Australia (1971)

  •  New Zealand (1973)

Các quốc gia được mời để trở thành thành viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 16/5/2007 OECD đã đồng ý mời Chile, Estonia, Israel, Nga và Slovenia thảo luận để trở thành thành viên. Ngoại trừ Nga, các nước còn lại hiện đã là thành viên.

  •  Nga[2]: Ngày 13/3/2014, OECD loan báo ở Paris là sẽ ngưng các đàm phán với Nga về việc nước này xin vào tổ chức theo như yêu cầu của 34 nước thành viên vì cuộc khủng hoảng Krym 2014.[3]

Từ tháng 5/2013 OECD bắt đầu các cuộc thảo luận với  Colombia,  Costa Rica và  Litva.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Chile Signs up as first OECD member in South America
  2. ^ “Chair's summary of the OECD Council at Ministerial Level, Paris, 15–ngày 16 tháng 5 năm 2007 – Innovation: Advancing the OECD Agenda for Growth and Equity”. OECD. ngày 16 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2008.
  3. ^ “OECD stoppt Beitrittsverhandlungen mit Russland”. N-TV. 13 tháng 3 năm 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế.
  • Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
  • OECD's Trang web các thành viên
  • OECD Anti-Bribery Convention
  • Text of the OECD Guidelines for Multinational Enterprises
  • OECD page on OEEC
  • OECD's Factbook Lưu trữ 2016-01-25 tại Wayback Machine presenting comparative economic, environmental and social data from the world's largest economies
  • OECD Antispam Task Force Report Lưu trữ 2006-09-15 tại Wayback Machine presenting an eight pronged set of measures for countering spam
  • x
  • t
  • s
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)

Áo • Ba Lan • Bỉ • Bồ Đào Nha • Canada • Chile • Cộng hòa Séc • Đan Mạch • Đức • Hà Lan • Hàn Quốc • Hoa Kỳ • Hungary • Hy Lạp • Iceland • Ireland • Israel • Luxembourg • Mexico • Na Uy • New Zealand • Nhật Bản • Pháp • Phần Lan • Slovakia • Slovenia • Tây Ban Nha • Thổ Nhĩ Kỳ • Thụy Điển • Thụy Sĩ • Úc • Vương quốc Liên Hiệp Anh • Ý

    Mời tham dự: Trung Hoa Dân Quốc
  • x
  • t
  • s
Kinh tế học
Kinh tế học vĩ mô
  • Kỳ vọng thích nghi
  • Tổng cầu
  • Cán cân thanh toán
  • Chu kỳ kinh tế
  • Sử dụng công suất
  • Bay vốn
  • Ngân hàng trung ương
  • Niềm tin tiêu dùng
  • Tiền tệ
  • Sốc cầu
  • DSGE
  • Tăng trưởng kinh tế
  • Chỉ báo kinh tế
  • Cầu hiệu quả
  • Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ
  • Đại Suy thoái
  • Siêu lạm phát
  • Lạm phát
  • Tiền lãi
  • Lãi suất
  • Đầu tư
  • Mô hình IS-LM
  • Microfoundations
  • Chính sách tiền tệ
  • Tiền
  • NAIRU
  • Tài khoản quốc gia
  • Sức mua tương đương
  • Tỷ lệ lợi nhuận
  • Kỳ vọng hợp lý
  • Suy thoái kinh tế
  • Tiết kiệm
  • Đình lạm
  • Sốc cung
  • Thất nghiệp
  • Các ấn phẩm kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vi mô
  • Aggregation problem
  • Xác lập ngân sách
  • Lựa chọn tiêu dùng
  • Convexity
  • Phân tích chi phí - lợi ích
  • Tổn thất vô ích do thuế
  • Phân phối
  • Duopoly
  • Điểm cân bằng thị trường
  • Economic shortage
  • Thặng dư kinh tế
  • Kinh tế quy mô
  • Economies of scope
  • Độ co giãn của cầu
  • Expected utility hypothesis
  • Ảnh hưởng ngoại lai
  • Lý thuyết cân bằng tổng thể
  • Bàng quan
  • Intertemporal choice
  • Chi phí biên
  • Thất bại thị trường
  • Cơ cấu thị trường
  • Độc quyền
  • Monopsony
  • Non-convexity
  • Oligopoly
  • Chi phí cơ hội
  • Ưu tiên kinh tế
  • Production set
  • Lợi nhuận
  • Hàng hóa công cộng
  • Hiệu suất thay đổi theo quy mô
  • Risk aversion
  • Sự khan hiếm
  • Social choice theory
  • Chi phí chìm
  • Nguyên lý cung - cầu
  • Lý thuyết doanh nghiệp
  • Thương mại
  • Sự không chắc chắn
  • Thỏa dụng
  • Microeconomics publications
Các phân ngành
  • Kinh tế học hành vi
  • Kinh tế học phát triển
  • Kinh tế xã hội
  • Kinh tế học môi trường
  • Kinh tế học thực chứng
  • Kinh tế học gia đình
  • Kinh tế học tổ chức
  • Kinh tế học tài chính
  • Địa lý kinh tế
  • Lý thuyết tổ chức ngành
  • Kinh tế thông tin
  • Kinh tế học thể chế
  • Kinh tế học quốc tế
  • Kinh tế học lao động
  • Luật pháp và Kinh tế
  • Kinh tế chính trị
  • Tài chính công
  • Kinh tế học phúc lợi
Phương pháp luận
  • Kinh tế học tính toán
  • Kinh tế lượng
  • Dữ liệu kinh tế
  • Kinh tế học thực nghiệm
  • Kinh tế học phi chính thống
  • Kinh tế học chính thống
  • Toán kinh tế
  • Kinh tế học chuẩn tắc
  • Kinh tế học thực chứng
  • Methodological publications
Lịch sử tư tưởng kinh tế
  • Lịch sử tư tưởng kinh tế ở Hy Lạp và La Mã cổ đại
  • Trường phái kinh tế học Áo
  • Trường phái kinh tế học Chicago
  • Kinh tế học cổ điển
  • Kinh tế nữ quyền
  • Thuyết định chế
  • Kinh tế học Keynes
  • Kinh tế chính trị Marx-Lenin
  • Kinh tế học tân cổ điển
Các nhà kinh tế học nổi tiếng
  • François Quesnay
  • Adam Smith
  • David Ricardo
  • Thomas Malthus
  • Karl Marx
  • Kenneth Arrow
  • Francis Ysidro Edgeworth
  • Milton Friedman
  • Ragnar Frisch
  • Harold Hotelling
  • John Maynard Keynes
  • Friedrich Hayek
  • Tjalling Koopmans
  • Jacob Marschak
  • John von Neumann
  • Vilfredo Pareto
  • Paul Samuelson
  • Simon Kuznets
  • Leonid Kantorovich
  • Joseph Schumpeter
  • Amartya Sen
  • Herbert A. Simon
  • Robert Solow
  • Paul Krugman
  • Joseph Stiglitz
  • more
Các tổ chức quốc tế
  • Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
  • Economic Cooperation Organization
  • EFTA
  • IMF
  • OECD
  • Ngân hàng Thế giới
  • Tổ chức Thương mại Thế giới
  • Category
  • Index
  • Lists
  • Outline
  • PublicationsBusiness and economics portal
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BIBSYS: 90051681
  • BNE: XX253876
  • BNF: cb118652073 (data)
  • CiNii: DA00318815
  • GND: 5157-3
  • HDS: 013814
  • ICCU: Italy
  • ISNI: 0000 0001 2159 0079
  • LCCN: n79045354
  • LNB: 000016639
  • NDL: 00268474
  • NKC: ko20010088613
  • NLA: 35820385
  • NLG: 123579
  • NLK: KAB201400146
  • NSK: 000075992
  • PLWABN: 9810540141405606
  • RERO: 02-A000125516
  • SELIBR: 272078
  • SUDOC: 026396963
  • ULAN: 500224707
  • VcBA: 494/50830
  • VIAF: 131524099
  • WorldCat Identities (via VIAF): 131524099

Từ khóa » Viết Tắt Của Oecd