Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch - Tài Liệu đại Học
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- tổ chức lãnh thổ du lịch
Bài tập điều kiện: Những vấn đề kinh tế xã hội đại c ơngtổ chức lãnh thổ du lịchNgày nay, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong nền kinh tế và xã hội của ở nhiều nớc trên thế giới. Du lịch đợc coi là một ngành công nghiệp không khói hay còn đợc coi là con gà đẻ trứng vàng của nhiều nền kinh tế và trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội và phát triển với tốc độ tơng đối nhanh. Du lịch góp phần làm tăng tổng sản phẩm trong mỗi quốc gia.Trên thế giới du lịch là ngành có đóng góp hàng đầu cho nền kinh tế thế giới: tổng sản phẩm đạt khoảng 3.4000 tỉ USD( chiếm 10.2% GNP toàn cầu),ở nớc ta năm 2003 thu nhập từ du lịch đạt 23.500 tỉ đồng(Nguồn: Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP, 2004). Không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế du lịch còn có ý nghĩa xã hội quan trọng, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, mở mang kiến thức, tăng cờng sự hiểu biết về phong tục tập quán giữa các quốc gia Việc nghiên cứu đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của lãnh thổ, các không gian du lịch, nhằm quy hoạch hợp lý việc phát triển hoạt động du lịch là một nhiệm vụ cần có những đóng góp tích cực, mạnh mẽ của khoa học địa lý - địa lý du lịch. Do vậy, với t cách là một ngành kinh tế thì vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo nhằm thu hút đông đảo du khách trên cơ sở dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực của lãnh thổ.Phần I: Cơ sở lí luận về tổ chức l nh thổ du lịchãI. Quan niệm về du lịch và tổ chức l nh thổ du lịch ãI.1. Quan niệm về du lịch Du lịch là một trong những hoạt động thuộc lĩnh vực dịch vụ. Đó là một lĩnh vực quan trọng ảnh hởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội. Một lĩnh vực kinh tế mà đang nổi lên và trở thành một trong những nghành đợc quan tâm vì nó mang lại lợi nhuận rất lớn, ngời ta còn gọi nó là nghành công nghiệp không có ống khói. Xét về nguồn gốc, ngành dịch vụ ra đời cùng với sự Thực hiện: Nhóm du lịch 1Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng2Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng Nh vậy, ngành du lịch - 1 ngành phục vụ trực tiếp cho việc hồi phục sức khoẻ thể chất, th giãn về tinh thần, mở rộng hiểu biết của con ng ời đã và đang đ-ợc phát triển không ngừng cả về chiều rộng và bề sâu, phong phú và đa dạng về loại hình, hoàn thiện về chất lợng. Sự phát triển du lịch có ảnh hởng mạnh đến nền kinh tế của mỗi nớc, là nhân tố để phát triển nền kinh tế ở các điểm quần c và các đối t-ợng đón khách đến thăm, tạo lợi nhuận lớn cho các vùng đó. Xét về lợi ích kinh tế, du lịch có ảnh hởng mạnh đến nềm kinh tế của các nớc, nó là nhân tố để phát triển nền kinh tế ở các điểm quần c và các đối tợng đón khách đến thăm, tạo nguồn lợi nhuận lớn cho các vùng đó; trên phạm vi toàn thế giới, nó là ngành có đóng góp hàng đầu cho nền kinh tế thế giới.I.2. Quan niệm về tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch là một hình thức của tổ chức lãnh thổ nền sản xuất xã hội. Bản chất của việc tổ chức xã hội theo lãnh thổ là do con ngời trong quá trình lao động và sản xuất đã tạo ra đợc một hệ thống mối quan hệ qua lại hợp lí nhất giữa con ngời với tự nhiên. Hệ thống này, một mặt cho phép con ngời sử dụng tốt nhất các nhân tố lãnh thổ của sản xuất với chi phí xã hội thấp nhất, hiệu quả kinh tế cao nhất và mặt khác tạo nên các điều kiện thuận lợi cho cuộc sống và lao động của mình. Vấn đề tổ chức hợp lí nền sản xuất xã hội theo lãnh thổ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội. Tổ chức lãnh thổ du lịch là một hệ thống liên kết không gian của các đối tợng du lịch và các cơ sở phục vụ có liên quan dựa trên việc sử dụng tối u các nguồn tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn, kết cấu hạ tầng và các nhân tố khác) nhằm đạt kết quả kinh tế - xã hội, môi trờng cao nhất- Tổ chức lãnh thổ du lịch- Sách bồi dỡng thờng xuyên-(1997-2000)- PGS. TS Lê Thông, PGS. TS Nguyễn Minh Tuệ.Tổ chức lãnh thổ du lịch là một dạng của tố chức lãnh thổ xã hội, do đó nó cũng mang tính chất lịch sử. Cùng với sự phát triển của xã hội, trớc hết là của sức sản xuất, đã dần dần xuất hiện các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch.nhiên xung quanh chúng ta đợc lôi cuốn vào việc phục vụ cho mục đích du lịch. Thuộc vào nhóm này là các yếu tố tự nhiên nh: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật.4Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơngTài nguyên du lịch nhân văn, nói một cách ngắn gọn là các đối tợng, sự vật hiện tợng do con ngời tạo ra trong suốt quá trình tồn tại và có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch. Nhóm tài nguyên này có những đặc trng riêng. Tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị nhận thức nhiều hơn giải trí, ít bị phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, thờng tập trung ở các khu vực quần c và thu hút khách du lịch có mức thu nhập, trình độ văn hoá cũng nh yêu cầu nhận thức cao hơn. Thuộc nhóm tài nguyên này có: các di tích lịch sử - văn hoá, các lễ hội, các đối tợng du lịch gắn với dân tộc học, các đối tợng văn hoá - tinh thần và các hoạt động nhận thức khác.I.3.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội, chính trịDân c và lao động: dân c là lực lợng sản xuất quan trọng của xã hội, cùng với hoạt động lao động, dân c còn có nhu cầu nghỉ ngơi và du lịch. Sự gia tăng dân số và sự gia tăng số ngời hoạt động sản xuất và dịch vụ sẽ khiến cho kinh tế du lịch gia tăng. Đặc biệt, điều kiện sống của dân c nâng cao (chủ yếu do gia tăng thu nhập) sẽ là nhân tố then chốt để nhu cầu du lịch tăng và hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế: Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tác dụng trớc hết làm ra đời hoạt động du lịch rồi sau đó thúc đẩy du lịch phát triển với tốc độ nhanh hơn. Giữa nhu cầu và hiện thực tồn tại một khoảng cách nhất định, khoảng cách ấy phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển của những điều kiện thiết yếu đểt đảm bảo sự lu thông và sự giao lu và trao đổi thông tin của khách du lịch và để phục vụ trực tiếp cho việc nghỉ ngơi, giải trí của khách. Chỉ khi những điều kiện tiền đề này đợc đảm bảo thì du lịch mới trở thành hiện tợng phổ biến trong xã hội. Cơ sở vật chất - kĩ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần mang những chức năng khác nhau và có ý nghĩa nhất định đối với việc tạo ra, thực hiện sản phẩm du lịch. Để đảm bảo cho việc tham quan, du lịch trên qui mô lớn cần phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thật tơng ứng nh hệ thống khách sạn, nhà hàng, nơi vui chơi giải trí, 6Tổ chức lãnh thổ du lịchTài nguyên du lịch Nhân tố KT - XH, chính trịCơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuậtTài nguyên tự nhiên Tài nguyên nhân văn- Địa hình- Khí hậu- Thuỷ văn- Sinh vật- Di tích lịch sử - văn hoá- Lễ hội- Các đối t4ợng gắn với dân tộc học - Các đối t4ợng văn hoá tinh thần và hoạt động nhận thức khác- Dân c4 lao động- Nền sản xuất x hội ã- Nhu cầu du lịch - Điều kiện sống- Thời gian rỗiphối bởi hệ thống cả về mặt hình thức cũng nh mặt cơ chế quản lí. Đồng thời lại mang nét đặc thù của chính nó. Hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế mang tính lựa chọn, đa dạng và đợc đánh giá bằng hiệu quả kinh tế.II.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch Cùng với sự phát triển của xã hội, mà trớc hết là của sức sản xuất, đã dần dần xuất hiện các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch. Có thể có 3 hình thức chủ yếu là hệ thống lãnh thổ du lịch, thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, vùng du lịch.II.2.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch nh một thành tạo toàn vẹn về hoạt động và lãnh thổ có sự lựa chọn các chức năng xã hội nhất định. Một trong những chức năng quan trọng nhất là hồi phục và tái sản xuất sức khoẻ, khả năng lao động, thể lực và tinh thần của con ngời.Vì vậy, hệ thống lãnh thổ du lịch đợc coi là hệ thống xã hội đợc tạo thành bởi các yếu tố có quan hệ qua lại: tự nhiên, văn hoá du lịch, vănhoá lịch sử, các công trình kĩ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên và bộ phận tổ chức quản lí. Nét đặc tr-ng quan trọng của hệ thống lãnh thổ du lịch là tính hoàn chỉnh về chức năng và về lãnh thổ. [Từ điển Bách khoa Địa lí - Các khái niệm và thuật ngữ. 1988]Về phơng diện cấu trúc, hệ thống lãnh thổ du lịch là một hệ thống gồm nhiều thành phần có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Có thể coi các điều kiện và nhân tố du lịch trong sự thống nhất của chúng là một hệ thống mở phức tạp gồm có cấu trúc bên trong và cấu trúc bên ngoài. Cấu trúc bên trong gồm các nhân tố hoạt động với sự tác động qua lại với nhau. Cấu trúc bên ngoài gồm các mối liên hệ với điều kiện 8Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịchHệ thống l nh thổ du lịchã Thể tổng hợp l nh thổ du lịch ã Vùng du lịchBài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơngphát sinh và với các hệ thống khác (tự nhiên, kinh tế, xã hội). Đây là một dạng đặc biệt của địa hệ mang tính chất hỗn hợp, nghĩa là áo có đủ các thành phần: tự nhiên, kinh tế, xã hội và chịu sự chi phối của nhiều loại qui luật cơ bản.và những nhu cầu giải trí đặc biệt (chữa bệnh, tham quan, du lịch. Toàn bộ công trình kĩ thuật tạo nên cơ sở hạ tầng của du lịch. Nét đặc trng của phân hệ là tính thích hợp, mức độ chuẩn bị khai thác(ảnh:Khách sạn Raffles ở Singapore) Phân hệ cán bộ nhân viên phục: hoàn thành chức năng dịch vụ cho khách và đảm bảo cho các xí nghiệp hoạt động bình thờng. Số lợng, trình độ chuyên môn - nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên và mức độ đảm bảo lực lợng lao động là những đặc trng chủ yếu của phân hệ.Phân hệ điều khiển: có nhiệm vụ giữ cho cả hệ thống nói chung và từng phân hệ nói riêng hoạt động tối u.Sơ đồ hệ thốnglãnh thổ du lịch của(Buchơvarôp - 1975)10 I1 2 345 IIBài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng(Nguồn: Tổ chức lãnh thổ du lịch. PSG.PTS Lê Thông)Chú giải : I. Môi trờng với các điều kiện phát sinhII. Hệ thống lãnh thổ du lịch 1. Phơng tiện giao thông vận tải2. Phân hệ khách du lịch3. Phân hệ cán bộ dịch vụcác thể tiết kiệm không gian để sử dụng hợp lí cho các mục đích khác. Trong nhiệm vụ nặng nề này có công sức không nhỏ của phân vùng du lịch. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vùng du lịch.Theo E.A.Kôlliarôp (1978) vùng du lịch đợc hiểu là một lãnh thổ hoàn chỉnh với sự kết hợp các điều kiện, đối tợng và chuyên môn hoá du lịch. Đó không chỉ là lãnh thổ để chữa bệnh nghỉ ngơi - du lịch mà còn là một cơ chế kinh tế, hành chính phức tạp, trong đó có các xí nghiệp nông nghiệp, công nghiệp , vận tải, xây dựng và các cơ sở văn hoá; đợc hình thành do phân công lao động theo lãnh thổ trong lĩnh vực phi sản xuất. Theo N.X. Mirônicô và I.T.Tirôđôkhôlêbok (1981) thì vùng du lịch là một cộng đồng lãnh thổ của các xí nghiệp du lịch chuyên môn hoá phục vụ du khách có quan hệ về mặt kinh tế nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách trên cơ sở sử dụng tổng thể tự nhiên, văn hoá - lịch sử hiện có và các điều kiện kinh tế của lãnh thổ. Quan niệm của I.I. Pirojnik (1985) đợc xem là đầy đủ và tiêu biểu hơn cả. Theo quan niệm này vùng du lịch đợc hiểu là hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội, một tập hợp của các hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc mọi cấp có liên hệ với nhau và các xí nghiệp thuộc cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động của hệ thống lãnh 12Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơngthổ du lịch với việc có chung chuyên môn hoá và các điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển du lịch.Trên quan điểm hệ thống có thể hiểu vùng du lịch là một tập hợp hệ thống lãnh thổ đợc tạo nên bởi hai yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau: hệ thống lãnh thổ du lịch và không gian kinh tế - xã hội xung quanh nhằm đảm bảo cho cả hệ thống hoạt động có hiệu quả.Phần II. tổ chức lãnh thổ du lịch ở Việt NamI. Tài nguyên du lịch chủ yếuI.1.tài nguyên du lịch tự nhiênI.1.1. Địa hình: Độ sâu (m)Tên hang Tỉnh Chiều dài (m)Độ sâu (m)Phong NhaHang TốiHang VòmMaze CaveHang ThungHang CảNgờm Pắc PóHang OverRục MònRục CaroonQuảng BìnhQuảng BìnhQuảng BìnhQuảng BìnhQuảng BìnhLạng SơnCao BằngQuảng BìnhQuảng BìnhQuảng Bình7.7295.2585.0503.927Lạng SơnCao BằngQuảng BìnhLạng SơnQuảng BìnhCao Bằng2.1841.7181.6451.6161.5601.3871.0751.07184580431874946421206009436 Nớc ta có bờ biển dài 3260km với nhiều bãi biển đẹp, hệ thống các đảo ven bờ từ Móng Cái đến Hà Tiên có hàng loạt bãi biển đẹp nh: Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Hải Thịnh , Sầm Sơn, Cửa Lò, Đá Nhảy, Nhật Lệ, Thiên Cầm, Cửa Tùng, Thuận An, Cảnh Dơng, Sa Huỳnh, Vũng Tàu trong đó có du lịch. Theo số liệu thống kê năm 1995 của đề tài KT 03 12 thuộc Chơng trình nhiên cứu biển , nớc ta có 2.773 đảo ven bờ ( cách xa bờ trong khoảng 100km) với tổng diện tích 1.720km2. Trong số này có 84 đảo có diện tích từ 1km2 trở lên, chiếm 1.596km2 (92,7% tổng diện tích đảo ven bờ). Có 24 đảo tơng đối lớn có diện tích trên 10km2 và có 3 đảo có diện tích lớn trên 100km2. Một số đảo lớn nhất phân theo diện tích gồm có:15Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng Đảo có diện tích trên 100Km2 gồm: Phú Quốc (557km2), Cái Bầu (194 km2), Cát Bà (153 km2). Từ 50 đến 100 km2 bao gồm: Trà Bản (76,4 km2) Về phân bố, các đảo ven bờ tập trung ở vùng biển Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan, bốn tỉnh có nhiều đảo nhất là: Quảng Ninh với 2078 đảo chiếm 74,94%, Hải Phòng với 243 đảo chiếm 8,76%, Kiên Giang với 159 đảo chiếm 5,73%, Khánh Hoà với 106 đảo chiếm 8,82%. I.1.2. Khí hậu: Khí hậu cũng đợc coi là một tài nguyên du lịch. Trong các chỉ tiêu khí hậu , đáng lu ý nhất là 2 chỉ tiêu: nhiệt độ không khí và độ ẩm không khí. Ngoài ra còn phải tính đến các yếu tố khác nh: gió, áp suất khí quyển, ánh nắng mặt trời và nhất là các hiện tợng thời tiết đặc biệt.Điều kiện khí hậu có ảnh hởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoặc các hoạt động dịch vụ du lịch. ở mức độ nhất định, cần phải lu ý đến các hiện tợng thời tiết đặc biệt làm cản trở kế hoạch du lịch. Đó là những sự cố thời tiết đáng kể ở Việt Nam nh bão trên các vùng biển và duyên hải, hải đảo, gió mùa Đông Bắc, gió Tây khô nóng, lốc, lũ lụt trong mùa ma Du lịch có tính mùa rõ rệt, điều đó đợc cắt nghĩa chủ yếu bởi tính mùa của khí hậu. Các vùng khác nhau trên thế giới có mùa du lịch khác nhau do ảnh hởng của yếu tố khí hậu. Phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, hoạt động du lịch có thể diễn ra quanh năm hoặc chỉ một vài tháng: Mùa du lịch cả năm thích hợp với loại hình du lịch chữa bệnh ở suối khoáng, du lịch trên núi ( cả mùa đông và mùa hè ). ở vùng có khí hậu nhiệt đới nh các tỉnh phía Nam nớc ta, mùa du lịch hầu nh cả năm.Mùa đông là mùa du lịch trên núi. Sự kéo dài của mùa đông có ảnh hởng tới khả năng phát triển du lịch thể thao mùa đông và loại hình du lịch mùa đông khác.16Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng Mùa hè là mùa du lịch quan trọng nhất vì có thể phát triển nhiều loại hình du lịch nh du lịch biển, các loại hình du lịch trên núi và ở khu vực đồng bằng - đồi. Khả năng du lịch ngoài trời về mùa hè rất phong phú và đa dạng.khoáng là nớc thiên nhiên (chủ yếu ở dới đất) chứa một số thành phần vật chất đặc biệt ( các nguyên tố hoá học, khí, nguyên tố phóng xạ ) hoặc một số tính chất vật lí ( nhiệt độ, độ pH ) có tác dụng cho sức khoẻ con ng ời. Một trong những công dụng của nớc là chữa bệnh và gắn nó với du lịch chữa bệnh. Hiện nay nớc ta đã phát hiện vài trăm nguồn nớc khoáng tự nhiên. Để phục vụ chữa bệnh ngời ta đã phân loại nớc khoáng thành các nhóm chủ yếu sau: Nhóm nớc khoáng cacbônic ( nh nớc khoáng Vĩnh Hảo) là nhóm nớc khoáng quí, có công dụng giải khát rất tốt và chữa một số bệnh nh: cao huyết áp, xơ vữa động mạch nhẹ, các bệnh về thần kinh ngoại biên. Nhóm nớc khoáng silic có tác dụng đối với bệnh về đờng tiêu hoá, thấp khớp ở n ớc ta điển hình là nguồn nớc khoáng Kim Bôi ( Hoà Bình) và Hội Vân (Bình Định). Nớc khoáng Kim Bôi nhiệt độ quanh năm tợng đối ổn định là 370C, có hàm lợng Na, Ca khá lớn, thích hợp cho việc chữa các bệnh về khớp, dạ dày, viêm đại tràng. Nớc khoáng Hội Vân có hàm lợng silic cao, nhiệt độ tới 790C chữa các bệnh viêm loét dạ dày, thành đại tràng, thành tá tràng, cổ tử cung, điều hoà chức năng tiêu hoá Nhóm nớc khoáng Brôm Iốt Bo có tác dụng chữa bệnh ngoài da, thần kinh, phụ khoa ở Việt Nam có hai nhà nghỉ sử dụng nguồn nớc khoáng này là ở Quang Hanh (Cẩm Phả, Quảng Ninh) và Tiên Lãng (Hải Phòng)Ngoài ba nhóm trên còn có một số nhóm nớc khoáng khác (Sunfuahyđrô, Asen Fluo, Liti .) cũng có giá trị đối với du lịch nghỉ ngơi.I.1.4 Tài nguyên sinh vật : Hiện nay, thị hiếu về du lịch ngày càng trở nên đa dạng. Sau những ngày làm việc căng thẳng, con ngời muốn đợc th giãn và hoà mình với thiên nhiên. Từ đó xuất hiện loại hình du lịch sinh thái, trong đó các khu bảo tồn thiên nhiên đóng vai trò quan trọng.5Bến EnThanh Hoá 38.153 1992 Rừng nhiệt đới thờng xanh6 Cát Bà Hải Phòng 15.200 1986 Rừng nhiệt đới trên núi đá vôi. Voọc đầu trắng7 Cát Tiên Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phớc73.878 1992 Rừng Đông Nam Bộ. Voi cá sấu, ngan cánh trắng8 Côn Đảo Bà Rịa-Vũng Tàu 19.998 1993 Rừng trên đảo, động vật biển9 Cúc Phơng Ninh Bình, Hoà Bình, Thanh Hoá22.200 1962 Rừng nhiệt đới trên núi đá vôi. Voọc mông trắng10 Ch Mom Ray Kon Tum 56.621 2002 Các kiểu rừng khu vực Đông Dơng11 Ch Yang Sin Đăc Lăk 58.947 2002 Rừng trên núi cao Tây Nguyên12 Hoàng Liên Sơn Lào Cai 29.845 2002 Rừng á nhiệt đới13 Xa Mát Tây Ninh 18.756 2002 Rừng chuyển tiếp14 Pù Mát Nghệ An 91.113 2001 Các kiểu rừng miền Trung15 Phong Nha Kẻ BàngQuảng Bình 85.754 2001 Các kiểu rừng miền Trung. Thú linh trởng mang lớn16 Phú Quốc Kiên Giang 31.422 2001 Rừng trên đảo17 Tam Đảo Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Thái 36.883 1996 Rừng á nhiệt đới, sam bông, Voọc mũi hếch, voọc đen19Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơngcó 54 dân tộc tạo nên bản sắc văn hoá đa dạng và phong phú thu hút sự quan tâm của nhiều du khách.II. Hiện trạng phát triển ngành du lịch Việt Nam II.1. Sự tăng trởng về số lợng khách 20Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơngII.1.1. Khách quốc tế.Ngành du lịch Việt Nam đã có quá trình hoạt động từ những năm 60 của thế kỷ XX.Tuy nhiên, thời kì này ngành du lịch phát triển chậm.Lợng khách chủ yếu là khách nội địa, lợng khách quốc tế không đáng kể và phần lớn là du khách từ các n-ớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.Từ thập niên 90 trở lại đây do những chính sách đổi mới trong phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế mở, thực hiện đa phơng hoá đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế mà ngành du lịch Việt Nam có những chuyển biến rõ rệt.Ngành du lịch đợc coi là một ngành kinh tế quan trọng, ngành có khả năng thu ngoại tệ lớn. Lợng khách quốc tế đến với Việt Nam không ngừng gia tăng với sự đa dạng về quốc tịch và mang lại một nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho ngân sách quốc gia. Trong số khách quốc tế đến Việt Nam đáng kể nhất là khách đến từ Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Việt Kiều sống ở nớc ngoài.Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 2000 2002Kháchdu lịch(Nghìnlợtngời)250 300 440 670 1.018 1.358 1.600 2.140 2.628( Nguồn:Lê Thông(cb), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam,NXB ĐHSP,2004 )Quốc tịch của khách Sốlợng(nghìn lợt ngời)Tỷ trọng(%)Trung Quốc 723,4 27.5Nhật Bản 279,8 10.6II.1.2. Khách trong nớcSố lợng khách trong nớc cũng tăng mạnh . Từ những năm 90 nền kinh tế của nớc ta có sự tăng trởng mạnh mẽ, mức sống của nhân dân đợc cải thiện đặc biệt là một số bộ phận dân c ở các thành phố lớn. Điều này dẫn đến nhu cầu du lịch tăng lên rõ rệt.Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 2000 2002Kháchdu lịch(Nghìnlợtngời)1.000 1.500 2.000 2.700 3.500 5.500 6.500 11.200 13.000( Nguồn:Lê Thông(cb), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam,NXB ĐHSP,2004 )II.2. Cơ sở vật chất - kỹ thuật và lao động trong ngành du lịchII.2.1. Thuận lợi22Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơngCơ sở lu trú đã có những chuyển biến theo hớng nâng cấp các cơ sở hiện có và xây dựng các cơ sở mới bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Hệ thống khách sạn tơng đối nhiều về số lợng và đảm bảo về chất lợng. Năm 2001 cả nớc có3.267 khách sạn với 72.504 phòng.Trong đó có 80% tập trung ở 10 trung tâm du lịch (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Vũng Tàu, Huế, Đà Nẵng, Hạ Long ).Số khách sạn 3 sao trở lên là 121(5 sao:15, 4 sao:21, 3 sao:85)( Nguồn:Lê Thông(cb), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam,NXB ĐHSP,2004 )Các khu vui chơi giải trí đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch và tăng hiệu quả kinh doanh.Lực lợng lao động trực tiếp trong ngành tăng nhanh về số lợng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển. Năm 1992 có 3.5 vạn lao động đến 2001 có 15 vạn lao động.II.2.2. Hạn chếSự mất cân đối giữa cung và cầu về cơ sở lu trú ở một số thành phố lớnCác cơ sở vui chơi có quy mô nhỏ, đơn điệu về hình thức và thiếu hấp dẫn.Lực lợng lao động còn nhiều hạn chế về chất lợng.II.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động trong ngành du lịchsự hạn chế của đối tợng du lịch (trừ điểm du lịch với chức năng nghỉ dỡng, chữa bệnh, )Các điểm du lịch nối với nhau bằng tuyến du lịch (tuyến nội vùng - á vùng, tiểu vùng, trung tâm hoặc tuyến liên vùng - giữa các vùng).III.1.2. Trung tâm du lịch Trung tâm du lịch là cấp quan trọng - đó là sự kết hợp lãnh thổ của các điểm du lịch cùng loại hay khác loại. Trên một lãnh thổ, trung tâm du lịch tập trung rất nhiều điểm du lịch (mật độ điểm du lịch trên trung tâm du lịch rất dày đặc). Mặt khác trung tâm du lịch gồm các điểm chức năng đợc đặc trng bởi sự gắn kết lãnh thổ về mặt kinh tế, kĩ thuật và tổ chức. Nó có khả năng và sức hút khách du lịch (nội địa và quốc tế) rất lớn.24Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơngTrong mỗi trung tâm du lịch, nguồn tài nguyên du lịch có mật độ tập trung cao và nếu đợc khai thác tốt độ sẽ tạo khả năng lôi cuốn khách du lịch. Đồng thời trung tâm du lịch có cơ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tơng đối phong phú để đón, phục vụ và lu khách lại trong một thời gian dài.Trung tâm du lịch có khả năng tạo vùng du lịch rất cao, về cơ bản trung tâm du lịch là một hệ thống lãnh thổ đặc biệt, hạt nhân du lịch của vùng, tạo nên bộ khung để vùng du lịch hình thành và phát triển. Nói cách khác đó là các cực để thu hút các lãnh thổ lân cận vào phạm vi tác động của vùngIII.1.3. Tiểu vùng du lịch Là một tập hợp bao gồm các điểm du lịch và trung tâm du lịch (nếu có). Về qui mô, tiểu vùng du lịch bao trùm lãnh thổ một vài tỉnh. Tuy vậy, có sự dao động khá lớn về diện tích giữa các vùng. Tiểu vùng du lịch có nguồn tài nguyên phong phú về số lợng, đa dạng về chủng loại.Trong thực tế nớc ta, có thể phân biệt hai loại tiểu vùng du lịch: Tiểu vùng du lịch đã hình thành (thực tế) và tiểu vùng du lịch dang hình thành (tiểu vùng du lịch tiềm năng). Giữa hai loại hình tiểu vùng du lịch có sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát triển. Loại tiểu vùng thứ nhất tập trung nhiều tài nguyên du lịch và đợc khai Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
- Tổ chức lãnh thổ du lịch
- Một số giải pháp nhằm xây dựng quan hệ hợp tác giữa công ty Vietran tour và các công ty lữ hành nước ngoài trong việc tổ chức các tour du lịch outboun
- TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGHÀNH SX VIỆT NAM
- TỔ CHỨC LÃNH THỔ –MỘT TRONG NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ –XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ CHUYỂN TIẾP SANG THẾ KỶ XXI
- Tổ chức lãnh thổ trồng và chế biến điều ở tỉnh Bình Thuận
- Tổ chức lãnh thổ kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Vĩnh Phúc
- Một số giải pháp nhằm xây dựng quan hệ hợp tác giữa công ty Vietran tour và các công ty lữ hành nước ngoài trong việc tổ chức các tour du lịch outbound
- tổ chức lãnh thổ du lịch
- Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Phú Quốc
- tổ chức lãnh thổ du lịch
- Khắc phục lỗi không thể khởi động ở Windows
- Tóm tắt bài giảng Verilog
- Các mô hình Core Duo và Core Solo
- Lỗi màn hình xanh trong Windows
- Tình hình sử dụng nghệ thuật tiêu thụ XBP và ý nghĩa của nó đối với công ty PHS Hà Nội hiện nay
- Bài giảng Lắp ráp và cài đặt máy tính - Chẩn đoán và xử lý sự cố cơ bản
- Những bí mật không phải ai cũng biết về điện thoại Nokia
- Bài giảng Phần cứng tự động và cách cài đặt phần cứng
- Tăng tốc phần cứng
- Gián án Địa lý - Bài điều kiện: Địa lý tự nhiên
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Hệ Thống Lãnh Thổ Du Lịch Ví Dụ
-
Hệ Thống Lãnh Thổ Du Lịch (Tourism Territorial System) Là Gì?
-
Phân Tích Hệ Thống Lãnh Thổ Du Lịch Trong Quy Hoạch Du Lịch
-
MỘT VÀI HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH - Tài Liệu Text
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch - Tài Liệu Text - 123doc
-
Luận Văn: Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Huyện Xuyên Mộc, HAY, 9đ
-
Hệ Thống Lãnh Thổ Du Lịch - Halong Bay Vietnam
-
TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH | TÀI LIỆU - HỌC TẬP
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Quảng Nam - Đà Nẵng, 2003 — Trang 5
-
Đề Cương ôn Thi địa Lý Du Lịch - Part 4 - Wattpad
-
[PDF] Giáo Trình - địa Lý - VNU
-
[PDF] Sig St Ob Ringn Nsil Por Sorbi
-
Vùng Du Lịch Là Gì? Đặc điểm Và Vai Trò Của Vùng Du Lịch
-
Các Loại Hình Du Lịch Phổ Biến Hiện Nay Là Gì & Có Gì Hấp Dẫn?