To Chuc Thuong Mai Quoc Te - SlideShare

To chuc thuong mai quoc teDownload as PPT, PDF2 likes9,119 viewsSmall NguyễnSmall NguyễnFollow1 of 21Download nowDownloaded 141 timesTo chuc thuong mai quoc teMục lục     Lời mở đầu..............................................................      3    Giới thiệu khái quát.................................................      4 1.Lịch sử hình thành...................................................      5 2.Sự phát triển của WTO............................................      6 3.Mục tiêu hoạt động của WTO.................................      7 4.Sự giống, khác nhau giữa GATT và WTO..............8  Lời mở đầu Cùng với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) kế thừa Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995 nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thông thương mại đa biên, đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xoá bỏ dần các rào cản trong thương mại quốc tế. Từ đó cho đến nay, WTO đã không ngừng mở rộng cả về quy mô lẫn phạm vi hoạt động của mình, đã thực sự khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong quá trình tự do hoá thương mại quốc tế.  Giới thiệu khái quát: WTO                        World Trade                            Organization Ngày thành lập             01-01-1995 Trụ sở                     Geneva, Thụy Sĩ Thành viên                 159 các nước thành viên                            (02-03-2013) Ngôn ngữ chính thức        Tiếng Anh, tiếng Pháp,                            tiếng Tây Ban Nha  Trang chủ                  www.wto.int  1. Lịch sử hình thành Hội nghị Bretton Woods năm 1944 đã đề xuất thành lập tổ chức Thương mại Quốc Tế (ITO) tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm (3-1948), về giới doanh nghiệp Hoa Kì lo ngại TCTMQT dùng để kiểm soát chứ không phải đem lại tự do hoạt động cho các doanh nghiệp của Hoa Kì. ITO chết, nhưng ITO dựa vào đó để điều chỉnh TMQT vẫn tồn tại đó là hiệp định chung về Thuế quan và thương mại (GATT). GATT đóng vai trò là khung pháp lí của hệ thống thương mại đa phương trong suốt 50 năm và đã 8 lần đàm phán, vòng đàm phán Uruguay, kết thúc 1994 với sự thành lập TCTMQT (WTO) thay thế GATT, các nguyên tắc và hiệp định của GATT được WTO kế thừa, quản lý và mở rộng. Không giống như GATT chỉ có tính chất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu hoạt động cụ thể.  WTO được chính thức thành lập và đưa vào hoạt động vào 01-01-1995.  2. Sự phát triển của WTO GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuế quan. Với diện điều tiết của hệ thống thương mại đa biên được mở rộng, nên (GATT) vốn chỉ là một sự thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý đã tỏ ra không thích hợp. Do đó các bên đã kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp GATT. WTO là tổ chức duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. Từ đó WTO đã kế thừa, phát triển của GATT đến nay.  3.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG WTO                                   Gồm những                                   quy định                                 pháp lý nền                    WTO            tảng của                                 thương mại                                   quốc tế:                              Giúp các nước  Là nơi đề ra                             giải quyết tranh những quy định                                   chấp  4. Sự giống, khác nhau giữa GATT và WTO                    GIỐNG NHAU           GATT                         WTO   - Sử dụng nguyên tắc tối huệ quốc MFN trong các  hiệp định song phương, thương mại dịch vụ, sở hữu trí  tuệ với nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử.  - Có cùng mục tiêu hoạt động: thúc đẩy phát triển  thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các nước trên thế  giới, thúc đẩy sự phát triển các cơ chế thị trường.  KHÁC NHAU         GATT                      WTO - Chỉ có những bên ký     - Có thành viên => là kết => là một hiệp ước.   một tổ chức quốc tế. - Mang tính chất lâm      - Có cơ sở pháp lý thời.                     vững chắc. - Nhằm điều hòa chính     - Giám sát các hiệp sách thuế quan giữa các   định, thương mại giữa nước ký kết.              các nước thành viên. - Chỉ điều chỉnh thương   - Điều chỉnh cả thương mại hàng hoá.             mại dịch vụ và sở hữu                           trí tuệ.  5. Nội dung chính các hiệp định của WTO         Thuế quan và Thương mại (GATT) 1994          Các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại          Trợ cấp và các Biện pháp chống Trợ cấp          Các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS)          Chống bán Phá giá          Các Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (TBT)          Hàng Dệt may (ATC)          Tự vệ  5. Nội dung chính các hiệp định của WTO         Thương mại Dịch vụ (GATS)          Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu           Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển           Xuất xứ Hàng hóa (ROO)           Định giá Hải quan           Cơ chế Giải quyết Tranh chấp.           Nông nghiệp (AoA)        Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của quyền                    Sở hữu Trí tuệ (TRIPS)  6. Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO  Kinh tế phi thị trường                 Dệt may         Trợ cấp phi nông nghiệp           Trợ cấp nông nghiệp  Quyền kinh doanh (xuất nhập khẩu hàng                   hóa) Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia DN Nhà nước / DN thương mại Nhà nước Tỷ lệ cổ phần thông qua quyết định tại DN   Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu              Minh bạch hóa          Một số nội dung khác  Mức cam kết  Cam        chung kết về  thuế nhập khẩu     Mức cam kết cụ               thể  Cam kết chung                          Mức thuế bình  Ta đồng ý ràng     quân toàn biểu,  buộc mức trần       hàng nông sản, cho toàn bộ biểu   hàng công nghiệp   thuế (10.600      tất cả điều giảm      dòng).         (trong vòng 5-7                           năm).  Mức cam kết cụ thể                    Ta cũng                                 Những                 tham gia                               nghành có Có khoảng      một phần                      Cam kết                                mức thuế hơn 1/3 số    với thời gian                  cắt giảm                               giảm nhiều dòng thuế     3-5 năm đối                  thuế xuống                                nhất: dệt sẽ phải cắt    với ngành                    hoặc mức                                may, cá,    giảm       thiết bị máy                  thấp nhất.                                gỗ, máy                 bay, hóa                                 móc,…                  chất,…  Cam kết chung cho các ngành dịch vụ    Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí          Dịch vụ viễn thông          Dịch vụ phân phối           Dịch vụ bảo hiểm          Dịch vụ ngân hàng         Dịch vụ chứng khoán  Các cam kết khác: du lịch, giáo dục,...  7. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO                       Hoàn thiện hệ thống pháp                    Có được vị thế bình đẳng                   luật kinh tếnhững cơ kinhtựu                     Cùngnhập vào nền chế thị                            với theo thành tế                     Hội việc nhập WTO,chính                   trong gia hoạch định Việt                   toKhi có cũnghướngđẩy tiến                   trường định thúc xã sau                      lớn     ý nghĩa lịch sử hội Cơ          3          4          5          1          2                   sáchgiới                   thế thương mại toàn cầu,                   20 nămđượcmới,trong cao thị                   Nam đổi thực hiện công                               và tiếp cận vị                   chủ nghĩa cách nâng nước,                   trình cải                   có cơ hội để đấu tranh nhằm                   thế của hàng hoá vàtrình chế                   trường ta bạch trường quốc                         minh trên các dịch vụ                   khai đảm cho tiến thiết cải                   bảo lập một thành kinh tế hội               thiết các nước trật tự viên và                   của lý theo quy định của                   tế, tạo điều kiện cho Việt                   quản của Việt Nam đồng bộ                   cách công dịch hợp lý, bảo                   mới,ngành bằng,vụ, không bị                   các triển khai                   Nam có hiệu quảcó hiệu kinh                   WTO, môi trường quả                   vệ lợibiệt đối xử. hơn. của                   hơn, ích của đất nước,                   phân của Việt Nam                   đường lối đối ngoại. ngày                   doanh                   doanh nghiệp.                   càng được cải thiện.  7. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO                        Tính thế giới, mỗilẫn nhau                      Trên tuỳ thuộc quốc gia            4            3            2            1     giữa các phối" lợi ích việc lên,                  sựVấn đề mới trongtăng toàn                      "phân nước sẽ của bảo                  cầu môi tranh sẽ an ninh quốc                  vệ hoá trường, tiềm lực gay                            là không diễn ra đất                  trong điều kiện                    Cạnh               đồng đều và                  thực hiện thật tốt chủ trương của                  gắt hơn, gìn bản sắc vănchưa                  nướcgiữ hạn, nhiều luật thủ"                  gia, có với pháp "đối hoá                  Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đi                  hoàn thiện, dân tộc,rộng thực                  tốt đẹpxoá đói, diện chống lại                           của kinh nghiệm vận                  hơn, trên bình giảm nghèo,hơn,                  đôi với                  sâu sống bộkinh tế thị trường                  hànhtiến thực dụng. bằng xã hội                  lối nền và công                  hiệnhơn.                  chưa trong từng bước phát triển".                  ngay nhiều.  Hội nhập kinh tế quốc tế vừa  có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ. Nhưng  với thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới cùng với kinh nghiệm và   kết quả của nhiều nước đã gia nhập WTO chúng ta hoàn toàn có   thể tận dụng cơ hội, vượt qua            thách thức.  To chuc thuong mai quoc te

More Related Content

To chuc thuong mai quoc te

  • 2. Mục lục Lời mở đầu.............................................................. 3 Giới thiệu khái quát................................................. 4 1.Lịch sử hình thành................................................... 5 2.Sự phát triển của WTO............................................ 6 3.Mục tiêu hoạt động của WTO................................. 7 4.Sự giống, khác nhau giữa GATT và WTO..............8
  • 3. Lời mở đầu Cùng với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) kế thừa Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995 nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thông thương mại đa biên, đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xoá bỏ dần các rào cản trong thương mại quốc tế. Từ đó cho đến nay, WTO đã không ngừng mở rộng cả về quy mô lẫn phạm vi hoạt động của mình, đã thực sự khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong quá trình tự do hoá thương mại quốc tế.
  • 4. Giới thiệu khái quát: WTO World Trade Organization Ngày thành lập 01-01-1995 Trụ sở Geneva, Thụy Sĩ Thành viên 159 các nước thành viên (02-03-2013) Ngôn ngữ chính thức Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha Trang chủ www.wto.int
  • 5. 1. Lịch sử hình thành Hội nghị Bretton Woods năm 1944 đã đề xuất thành lập tổ chức Thương mại Quốc Tế (ITO) tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm (3-1948), về giới doanh nghiệp Hoa Kì lo ngại TCTMQT dùng để kiểm soát chứ không phải đem lại tự do hoạt động cho các doanh nghiệp của Hoa Kì. ITO chết, nhưng ITO dựa vào đó để điều chỉnh TMQT vẫn tồn tại đó là hiệp định chung về Thuế quan và thương mại (GATT). GATT đóng vai trò là khung pháp lí của hệ thống thương mại đa phương trong suốt 50 năm và đã 8 lần đàm phán, vòng đàm phán Uruguay, kết thúc 1994 với sự thành lập TCTMQT (WTO) thay thế GATT, các nguyên tắc và hiệp định của GATT được WTO kế thừa, quản lý và mở rộng. Không giống như GATT chỉ có tính chất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu hoạt động cụ thể.  WTO được chính thức thành lập và đưa vào hoạt động vào 01-01-1995.
  • 6. 2. Sự phát triển của WTO GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuế quan. Với diện điều tiết của hệ thống thương mại đa biên được mở rộng, nên (GATT) vốn chỉ là một sự thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý đã tỏ ra không thích hợp. Do đó các bên đã kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp GATT. WTO là tổ chức duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. Từ đó WTO đã kế thừa, phát triển của GATT đến nay.
  • 7. 3.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG WTO Gồm những quy định pháp lý nền WTO tảng của thương mại quốc tế: Giúp các nước Là nơi đề ra giải quyết tranh những quy định chấp
  • 8. 4. Sự giống, khác nhau giữa GATT và WTO GIỐNG NHAU GATT WTO - Sử dụng nguyên tắc tối huệ quốc MFN trong các hiệp định song phương, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ với nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử. - Có cùng mục tiêu hoạt động: thúc đẩy phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các nước trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển các cơ chế thị trường.
  • 9. KHÁC NHAU GATT WTO - Chỉ có những bên ký - Có thành viên => là kết => là một hiệp ước. một tổ chức quốc tế. - Mang tính chất lâm - Có cơ sở pháp lý thời. vững chắc. - Nhằm điều hòa chính - Giám sát các hiệp sách thuế quan giữa các định, thương mại giữa nước ký kết. các nước thành viên. - Chỉ điều chỉnh thương - Điều chỉnh cả thương mại hàng hoá. mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ.
  • 10. 5. Nội dung chính các hiệp định của WTO Thuế quan và Thương mại (GATT) 1994 Các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại Trợ cấp và các Biện pháp chống Trợ cấp Các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS) Chống bán Phá giá Các Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (TBT) Hàng Dệt may (ATC) Tự vệ
  • 11. 5. Nội dung chính các hiệp định của WTO Thương mại Dịch vụ (GATS) Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển Xuất xứ Hàng hóa (ROO) Định giá Hải quan Cơ chế Giải quyết Tranh chấp. Nông nghiệp (AoA) Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS)
  • 12. 6. Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO
  • 13. Kinh tế phi thị trường Dệt may Trợ cấp phi nông nghiệp Trợ cấp nông nghiệp Quyền kinh doanh (xuất nhập khẩu hàng hóa) Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia DN Nhà nước / DN thương mại Nhà nước Tỷ lệ cổ phần thông qua quyết định tại DN Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu Minh bạch hóa Một số nội dung khác
  • 14. Mức cam kết Cam chung kết về thuế nhập khẩu Mức cam kết cụ thể
  • 15. Cam kết chung Mức thuế bình Ta đồng ý ràng quân toàn biểu, buộc mức trần hàng nông sản, cho toàn bộ biểu hàng công nghiệp thuế (10.600 tất cả điều giảm dòng). (trong vòng 5-7 năm).
  • 16. Mức cam kết cụ thể Ta cũng Những tham gia nghành có Có khoảng một phần Cam kết mức thuế hơn 1/3 số với thời gian cắt giảm giảm nhiều dòng thuế 3-5 năm đối thuế xuống nhất: dệt sẽ phải cắt với ngành hoặc mức may, cá, giảm thiết bị máy thấp nhất. gỗ, máy bay, hóa móc,… chất,…
  • 17. Cam kết chung cho các ngành dịch vụ Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí Dịch vụ viễn thông Dịch vụ phân phối Dịch vụ bảo hiểm Dịch vụ ngân hàng Dịch vụ chứng khoán Các cam kết khác: du lịch, giáo dục,...
  • 18. 7. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO Hoàn thiện hệ thống pháp Có được vị thế bình đẳng luật kinh tếnhững cơ kinhtựu Cùngnhập vào nền chế thị với theo thành tế Hội việc nhập WTO,chính trong gia hoạch định Việt toKhi có cũnghướngđẩy tiến trường định thúc xã sau lớn ý nghĩa lịch sử hội Cơ 3 4 5 1 2 sáchgiới thế thương mại toàn cầu, 20 nămđượcmới,trong cao thị Nam đổi thực hiện công và tiếp cận vị chủ nghĩa cách nâng nước, trình cải có cơ hội để đấu tranh nhằm thế của hàng hoá vàtrình chế trường ta bạch trường quốc minh trên các dịch vụ khai đảm cho tiến thiết cải bảo lập một thành kinh tế hội thiết các nước trật tự viên và của lý theo quy định của tế, tạo điều kiện cho Việt quản của Việt Nam đồng bộ cách công dịch hợp lý, bảo mới,ngành bằng,vụ, không bị các triển khai Nam có hiệu quảcó hiệu kinh WTO, môi trường quả vệ lợibiệt đối xử. hơn. của hơn, ích của đất nước, phân của Việt Nam đường lối đối ngoại. ngày doanh doanh nghiệp. càng được cải thiện.
  • 19. 7. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO Tính thế giới, mỗilẫn nhau Trên tuỳ thuộc quốc gia 4 3 2 1 giữa các phối" lợi ích việc lên, sựVấn đề mới trongtăng toàn "phân nước sẽ của bảo cầu môi tranh sẽ an ninh quốc vệ hoá trường, tiềm lực gay là không diễn ra đất trong điều kiện Cạnh đồng đều và thực hiện thật tốt chủ trương của gắt hơn, gìn bản sắc vănchưa nướcgiữ hạn, nhiều luật thủ" gia, có với pháp "đối hoá Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đi hoàn thiện, dân tộc,rộng thực tốt đẹpxoá đói, diện chống lại của kinh nghiệm vận hơn, trên bình giảm nghèo,hơn, đôi với sâu sống bộkinh tế thị trường hànhtiến thực dụng. bằng xã hội lối nền và công hiệnhơn. chưa trong từng bước phát triển". ngay nhiều.
  • 20. Hội nhập kinh tế quốc tế vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ. Nhưng với thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới cùng với kinh nghiệm và kết quả của nhiều nước đã gia nhập WTO chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức.
Download

Từ khóa » Thuyết Trình Về Wto