Tổ Tiên Chung Cuối Cùng Của Người Và Tinh Tinh – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Phân loại học
  • 2 Tham khảo
  • 3 Xem thêm
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Mô hình tiến hóa của Hominini và Gorillini trong 10 Ma đã qua. Quá trình lai trong Hominini được cho là diễn ra trong khoảng 8 đến 6 Ma.

Tổ tiên chung cuối cùng của người và tinh tinh, viết tắt tiếng Anh là CHLCA (chimpanzee–human last common ancestor) là tổ tiên chung cuối cùng (LCA, last common ancestor) được chia sẻ bởi các chi Homo (con người) và Pan (tinh tinh và bonobo) trong Hominini (tông Người). Do phức tạp của quá trình hình thành loài lai, sự phân tách từ PanHomo dường như đã là một quá trình kéo dài, hiện không thể đưa ra một ước tính chính xác về tuổi của cá nhân tổ tiên này. Trong khi "sự khác biệt ban đầu" giữa các quần thể có thể xảy ra cách đây 13 triệu năm trước vào thế Miocen, quá trình lai có thể đã diễn ra cho đến cách đây khoảng 4 triệu năm trước vào thế Pliocene.[1] Còn theo Wakeley thì mốc thời gian cuối và quan điểm về sự lai hóa bị bác bỏ[2] (xem các ước tính hiện tại về phân tách loài phức hợp).

Phân loại học

[sửa | sửa mã nguồn]
Hominoidea (hominoids, apes)
Hylobatidae (gibbons)
Hominidae (hominids, great apes)
Ponginae
(Orangutans)
Homininae
Gorillini
(Gorilla)
Hominini
Panina
(Chimpanzees)
Hominina (Humans)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Patterson N, Richter DJ, Gnerre S, Lander ES, Reich D (2006), “Genetic evidence for complex speciation of humans and chimpanzees”, Nature, 441 (7097): 1103–8, doi:10.1038/nature04789, PMID 16710306
  2. ^ Wakeley J (2008), “Complex speciation of humans and chimpanzees”, Nature, 452 (7184): E3–4, doi:10.1038/nature06805, PMID 18337768 "Patterson et al. suggest that the apparently short divergence time between humans and chimpanzees on the X chromosome is explained by a massive interspecific hybridization event in the ancestry of these two species. However, Patterson et al. do not statistically test their own null model of simple speciation before concluding that speciation was complex, and—even if the null model could be rejected—they do not consider other explanations of a short divergence time on the X chromosome. These include natural selection on the X chromosome in the common ancestor of humans and chimpanzees, changes in the ratio of male-to-female mutation rates over time, and less extreme versions of divergence with gene flow. I therefore believe that their claim of hybridization is unwarranted."

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tiến trình tiến hóa loài người
  • Danh sách các hóa thạch tiến hóa của con người

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tổ tiên chung cuối cùng của người và tinh tinh.
  • Human Timeline (Interactive) – Viện Smithsonian, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Hoa Kỳ (August 2016).
  • Locomotion and posture from the common hominoid ancestor to fully modern hominins, with special reference to the last common panin/hominin ancestor - R H Crompton E E Vereecke and S K S Thorpe, Journal of Anatomy, April 2008
  • x
  • t
  • s
Di truyền học loài người
Chủ đề phụ
  • Bộ gen người
    • Dự án bản đồ gen người
  • Di truyền học tiến hóa
    • MRCA người-tinh tinh
    • Di truyền học người Neanderthal
      • Dự án bản đồ gen người Neanderthal
    • Tiến trình tiến hóa
  • Biến dị di truyền
    • Phân bổ nhóm máu theo quốc gia
    • Thử nghiệm DNA phả hệ
    • Gia phả di truyền
    • Chủng tộc và di truyền
    • Tiến hóa gần đây
    • Dự án DNA surname
  • Kỹ thuật gen
Khảo cổ họcdi truyềntheo khu vực
  • Châu Phi Hạ Sahara
  • Nam Á
  • Bắc Phi
  • Cận Đông
    • Nông dân Anatolia thời kỳ đầu
  • Caucasus
    • Săn bắt hái lượm Caucasus
  • Châu Âu
    • Săn bắt hái lượm săn phương Tây
    • Quần đảo Anh
    • Iberia
    • Nước Ý
  • Trung Á
    • Bắc Âu cổ đại
  • Đông Á
  • Đông Nam Á
  • Người Mỹ bản địa
    • Beringia cổ đại
Di truyền học quần thể theo nhóm
  • Châu Âu
    • Người Albania
    • Người Basque
    • Người Bosniak
    • Người Bulgari
    • Người Croatia
    • Người România
    • Người Nga
    • Người Sami
    • Người Serb
  • Người Do Thái
  • MENA
    • Người Ả Rập
    • Người Azerbaijan
    • Người Ai Cập
    • Người Maroc
    • Người Thổ Nhĩ Kỳ
  • Nam Á
    • Người Gujarati
    • Người Sinhala
    • Người Tamil (Sri Lanka)
  • Đông Á
    • Người Hán
    • Người Nhật
  • Hạ Sahara
    • Người Hutu/Tutsi
    • Người Khoisan
    • Người Pygmy
  • x
  • t
  • s
Tiến hóa loài người
Phân loại(Hominini)
Tổ tiên chung gần nhất
  • Với tinh tinh
  • Với khỉ đột
  • Với đười ươi
  • Với vượn
Cận tông Australopithecina
  • Orrorin
  • Sahelanthropus
  • Kenyanthropus
Ardipithecus
  • A. kadabba
  • A. ramidus
Australopithecus
  • A. afarensis
  • A. africanus
  • A. anamensis
  • A. bahrelghazali
  • A. deyiremeda
  • A. garhi
  • A. sediba
Paranthropus
  • P. aethiopicus
  • P. boisei
  • P. robustus
Người vàngười sơ khai(Homo)
Người sơ khai
  • H. gautengensis (?)
  • H. habilis
  • H. naledi
  • H. rudolfensis (?)
  • H. tsaichangensis (?)
Homo erectus
  • H. e. erectus
  • H. e. georgicus
  • H. e. lantianensis
  • H. e. nankinensis
  • H. e. pekinensis
  • H. e. soloensis
  • H. e. tautavelensis
  • H. e. yuanmouensis
Người cổ xưa
  • H. antecessor
  • Người Denisova
  • H. ergaster (?)
  • H. floresiensis
  • H. heidelbergensis
  • H. longi (?)
  • H. luzonensis
  • H. neanderthalensis
  • H. rhodesiensis (?)
Người hiện đại
Homo sapiens
  • H. s. sapiens (homo sapiens cổ đại, người hiện đại về mặt giải phẫu)
  • Jebel Irhoud
  • H. s. idaltu
  • Người Cro-Magnon
  • Người Manot
  • Người Tham Pa Ling
  • Người Mã Lộc
Tổ tiên
  • Homo habilisHomo ergaster/Homo erectus (→ Homo antecessor)? → Homo heidelbergensisHomo sapiens thái cổHomo sapiens
Mô hình giả thuyết
Tổng quan
  • Săn bắt
  • Hái lượm
  • Chạy bền
  • Vượn thủy sinh
  • Chọn lọc giới tính
  • Tự thuần hóa
Cụ thể
  • Chế độ ăn
    • Nấu ăn
    • Mô tốn kém
    • Định cư bờ biển
    • Khỉ say
  • Hành vi
    • Vượn sát thủ
    • Mắt hợp tác
  • Vòng đời
    • Bà cố
    • Phụ quyền
Theo chủ đề
  • Đi đứng bằng hai chân
  • Khung xương
  • Cơ bắp
  • Màu da
  • Tóc
  • Điều hòa thân nhiệt
  • Tiếng nói
  • Ngôn ngữ
  • Trí thông minh
  • Vai trò giới tính
Nguồn gốc người hiện đại
  • Nguồn gốc châu Phi gần đây
  • Nguồn gốc đa vùng
  • Giao phối cổ đại
  • Hiện đại hành vi
  • Các dòng di cư sớm
  • Tiến hóa gần đây
Niên biểu
  • Tiến hóa loài người
  • Loài người tiền sử
  • Niên biểu loài người
Khác
  • Nhà lý thuyết
  • Sách báo
  • Hóa thạch
  • Nhân học tiến hóa
  • Thể loạiThể loại
  • Trang Commons Commons
  • Cổng thông tinCổng thông tin sinh học tiến hóa
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Bộ Linh trưởng (primate) này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tổ_tiên_chung_cuối_cùng_của_người_và_tinh_tinh&oldid=68995470” Thể loại:
  • Tiến hóa
  • Sinh học tiến hóa
  • Tiến hóa loài người
  • Phát sinh loài
  • Gia phả học
  • Chi Tinh tinh
  • Phân họ Người
  • Tông Người
  • Tổ tiên chung cuối cùng
  • Sơ khai Bộ Linh trưởng
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Tổ Tiên Chung Của Loài Người