Toán Lớp 3 Trang 40 Luyện Tập

Toán lớp 3 trang 40 Luyện tậpGiải Toán lớp 3Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Toán lớp 3 trang 40 Luyện tập tìm số chia với lời giải chi tiết giúp các em học sinh nhanh chóng nắm được tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia, cách biết tìm số chia chưa biết. Sau đây mời các bạn tham khảo lời giải Toán lớp 3 này.

Giải Toán lớp 3 trang 40 câu 1, 2, 3, 4

  • Toán lớp 3 trang 40 bài 1
  • Toán lớp 3 trang 40 bài 2
  • Toán lớp 3 trang 40 bài 3
  • Toán lớp 3 trang 40 bài 4

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 3, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 3 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 3. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Toán lớp 3 trang 40 bài 1

Tìm x

a) x + 12 = 36

b) x × 6 = 30

c) x – 25 = 15

d) x : 7 = 5

e) 80 – x = 30

g) 42 : x = 7

Phương pháp giải:

- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ.

- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

Hướng dẫn giải

a) x + 12 = 36

x = 36 – 12

x = 24

b) x × 6 = 30

x = 30 : 6

x = 6

c) x – 25 = 15

x = 15 + 25

x = 40

d) x : 7 = 5

x = 7 × 5

x = 35

e) 80 – x = 30

x = 80 – 30

x = 50

g) 42 : x = 7

x = 42 : 7

x = 6

Toán lớp 3 trang 40 bài 2

a, Tính

35 × 2 =

26 × 4 =

32 × 6 =

20 × 7 =

b.

64 : 2 =

80 : 4 =

99 : 3 =

77 : 7

Phương pháp giải:

- Thực hiện phép nhân theo thứ tự từ phải sang trái.

- Thực hiện phép chia theo thứ tự từ trái sang phải.

Lời giải chi tiết: 

a,

\dfrac{\begin{align} & \,\,35 \\ & \times \\ & \,\,\,\, 2 \\ \end{align}}{{\,\,\,\, 70}}\(\dfrac{\begin{align} & \,\,35 \\ & \times \\ & \,\,\,\, 2 \\ \end{align}}{{\,\,\,\, 70}}\)\dfrac{\begin{align} & \,\,26 \\ & \times \\ & \,\,\,\, 4 \\ \end{align}}{{ 104}}\(\dfrac{\begin{align} & \,\,26 \\ & \times \\ & \,\,\,\, 4 \\ \end{align}}{{ 104}}\)\dfrac{\begin{align} & \,\,32 \\ & \times \\ & \,\,\,\, 6 \\ \end{align}}{{ 192}}\(\dfrac{\begin{align} & \,\,32 \\ & \times \\ & \,\,\,\, 6 \\ \end{align}}{{ 192}}\)\dfrac{\begin{align} & \,\,20 \\ & \times \\ & \,\,\,\, 7 \\ \end{align}}{{140}}\(\dfrac{\begin{align} & \,\,20 \\ & \times \\ & \,\,\,\, 7 \\ \end{align}}{{140}}\)

b,

\left. \begin{align} & \begin{matrix} 64 \\ 6\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 04\, \\ & \,\,\,4\, \\ & \overline{\,\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{2}{32} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 64 \\ 6\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 04\, \\ & \,\,\,4\, \\ & \overline{\,\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{2}{32} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix}\)\left. \begin{align} & \begin{matrix} 80 \\ 8\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 00\, \\ & \,\,\,0\, \\ & \overline{\,\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{2}{40} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 80 \\ 8\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 00\, \\ & \,\,\,0\, \\ & \overline{\,\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{2}{40} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix}\)\left. \begin{align} & \begin{matrix} 99 \\ 9\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 09\, \\ & \,\,\,9\, \\ & \overline{\,\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{33} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 99 \\ 9\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 09\, \\ & \,\,\,9\, \\ & \overline{\,\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{33} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix}\)\left. \begin{align} & \begin{matrix} 77 \\ 7\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 07\, \\ & \,\,\,7\, \\ & \overline{\,\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{7}{11} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix}\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 77 \\ 7\,\,\, \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} & 07\, \\ & \,\,\,7\, \\ & \overline{\,\,\,0\,} \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{7}{11} \\ \begin{matrix} {} \\ {} \\ \end{matrix} \\ {} \\ \end{matrix}\)

Toán lớp 3 trang 40 bài 3

Trong thùng có 36 l dầu. Sau khi sử dụng, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có. Hỏi trong thùng có bao nhiêu lít dầu?

Hướng dẫn giải

Số lít dầu còn lại trong thùng là:

36 : 3 = 12 (lít)

Đáp số: 12 lít

Toán lớp 3 trang 40 bài 4

Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Giải bài tập trang 39, 40 SGK Toán 3

A. 1 giờ 50 phút.

B. 1 giờ 25 phút.

C. 2 giờ 25 phút.

D. 5 giờ 10 phút.

Phương pháp giải:

Xác định vị trí của kim giờ và kim phút đang chỉ rồi đọc giờ của đồng hồ.

Lời giải chi tiết:

Đồng hồ đang có kim ngắn chỉ giữa số 1 và số 2; kim dài chỉ vào số 5.

Vậy đồng hồ đang chỉ 1 giờ 25 phút.

Khoanh tròn vào chữ B : 1 giờ 25 phút.

>> Bài tiếp theo:Giải Toán lớp 3 trang 42 bài Góc vuông, góc không vuông

Trên đây là: Toán lớp 3 trang 40 Luyện tập. Trong quá trình học lớp 3, các em học sinh không tránh được việc gặp những bài toán 3 khó, nâng cao. Những bài tập sách giáo khoa cũng có thể khiến các em gặp khó khăn trong quá trình giải. Tuy nhiên, để cùng các em học Toán lớp 3 hiệu quả hơn, VnDoc cung cấp lời giải bài tập Toán 3 để các em tham khảo. Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao.

Từ khóa » Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 1 Trang 40