Tốc độ Phản ứng – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. |
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài. |
Tốc độ phản ứng là độ thay đổi nồng độ của một trong các chất tham gia hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Thực nghiệm cho thấy rằng có những phản ứng xảy ra gần như ngay tức khắc, như phản ứng nổ, nhưng cũng có những phản ứng xảy ra rất chậm, thường là phản ứng giữa các hợp chất cộng hóa trị, nhất là những hợp chất hữu cơ.
Tốc độ phản ứng được xác định bằng độ biến thiên nồng độ của chất trong đơn vị thời gian, đơn vị là mol/ls hoặc mol/lh, mol/l.phút trong đó mol/l là đơn vị của nồng độ còn s, h, phút là đơn vị thời gian.
Người ta phân biệt tốc độ trung bình với tốc độ tức thời của phản ứng hóa học. Nếu phản ứng có dạng tổng quát aA + bB = mM + nN thì tốc độ phản ứng có thể được xác định bằng độ giảm nồng độ hoặc của chất A hoặc của chất B hay bằng độ tăng nồng độ hoặc của chất M hoặc của chất N nhưng với quy ước lấy độ biến thiên nồng độ của chất chia cho hệ số của chất đó ở trong phương trình phản ứng.
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bản chất và nồng độ của các chất phản ứng, áp suất (nếu trong phản ứng có chất khí tham gia),nhiệt độ, bản chất của dung môi (nếu phản ứng được thực hiện trong dung dịch, sự có mặt của chất xúc tác...
Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:
+ Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
- Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
- Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
- Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
- Chất xúc tác (xúc tác dương) là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng giữ nguyên sau khi phản ứng kết thúc.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Từ khóa » Tốc độ Biến Thiên Là Gì
-
Tính Tốc độ Biến Thiên Của Từ Trường | Tech12h
-
Tính Tốc độ Biến Thiên Của Từ Trường
-
Tính Tốc độ Biến Thiên Của Từ Trường | Học Cùng
-
Tính Tốc độ Biến Thiên Cảm ứng Từ - Vật Lí 11 - HOCMAI Forum
-
Xác định Tốc độ Biến Thiên Của Từ Trường Khi Biết độ Lớn Của Cường ...
-
Độ Biến Thiên Vận Tốc Là Gì - Hỏi Đáp
-
Tính Tốc độ Biến Thiên Của Từ Trường | Vật Lí 11
-
Tốc độ Biến Thiên Từ Thông Là Gì - Hàng Hiệu
-
Công Thức Độ Biến Thiên động Lượng Của Vật.
-
Phát Biểu định Nghĩa Tốc độ Biến Thiên Từ Thông - Selfomy Hỏi Đáp
-
Độ Biến Thiên Thời Gian - Vật Lý 10
-
Tốc độ Biến Thiên Cảm ứng Từ - 123doc
-
Bài 1 Trang 152 – Sgk Vật Lí 11, Phát Biểu Các định Nghĩa:
-
Phát Biểu Định Nghĩa Tốc Độ Biến Thiên Từ Thông Có Đơn Vị Là
-
Hiện Tượng Cảm ứng điện Từ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Động Năng Là Gì ? Độ Biến Thiên Và Công Thức Tính động Năng ? Bài ...
-
Độ Biến Thiên Nồng độ Của Một Chất Phản ứng
-
Tổng Hợp Các Lý Thuyết Và Công Thức Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng
-
Bài Toán Tìm Tốc độ Biến Thiên (toán Cao Cấp A1) - TaiLieu.VN