Tốc độ Truyền Sóng điện Từ Phụ Thuộc Vào Môi Trường Đáp án B

Sóng dài mang năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước.

Câu 33 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi truyền trong chân không, sóng điện từ không mang theo năng lượng

B. Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang C. Sóng điện từ luôn lan truyền với tốc độ c = 3.108 m/s C. Sóng điện từ luôn lan truyền với tốc độ c = 3.108 m/s

D. Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường.Đáp án B Đáp án B

Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường. =c

n v

, trong chân không n=1 nên sóng điện từ tryền chân không với tốc độ v c= =3.10 m/s8( )

.

Câu 34 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây ?

A. Mang theo năng lượng

B. Lan truyền được trong chân không

C. Các thành phần điện trường và từ trường biến thiên lệch pha 900

D. Là sóng ngang

Đáp án C

Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. Tuy nhiên phương dao động ur ur rE⊥ ⊥B v

.

Chú ý: Biểu thức phụ thuộc vào thời gian được chia làm hai nhóm:

Nhóm I bao gồm i, ur

B

cùng pha nhau và sớm pha hơn nhóm II gồm q, u và ur

E

là 2 π .

Câu 35 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện

cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra

A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. sóng vô tuyến. Đáp án D

Điện thoại di động dùng sóng vô tuyến để liên lạc gọi và nghe.

Câu 36 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào

thủy tinh thì tần số

A. của cả hai sóng đều giảm.

B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm, C. của cả hai sóng đều không đổi.

D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng.

Đáp án C

Sóng điện từ và sóng âm khi truyền đi tần số không thay đổi, bước sóng thay đổi khi tốc độ thay đổi.

Câu 37 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô

tuyến, biến điệu sóng điện từ là

A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.

B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống. C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.

D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.Đáp án B Đáp án B

Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.

Câu 38 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến

đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là

A. micrô. B. mạch chọn sóng. C. mạch tách sóng. D. loa.

Đáp án D

Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là loa

Câu 39 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ

A. 1 1 . LC ω = B. 1 . LC ω = C. ω = LC. D. ω =LC. Đáp án A

Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.

Tần số góc riêng của mạch xác định bởi

1 =

LC

ω

Câu 40 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một mạch dao động LC lý tưởng đang hoạt động. Cảm

ứng từ của từ trường trong cuộn cảm và cường độ điện trường của điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số và

A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau π/2.

C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau π/4.

Đáp án A

Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.

Tần số góc riêng của mạch xác định bởi

1 =

LC

ω

Câu 41 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Sóng vô tuyến phản xạ tốt trên tầng điện li và trên mặt

đất là

A. sóng cực ngắn. B. sóng trung.

C. sóng ngắn. D. sóng dài.

Đáp án C

*Sóng vô tuyến phản xạ tốt trên tầng điện li và trên mặt đất là sóng ngắn.

Câu 42 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn

giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?

A. Micrô. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Anten.Đáp án D Đáp án D

*Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản.

(1): Micrô.

(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần. (3): Mạch biến điệu.

*Sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản.

(1): Aten thu.

(2): Mạch chọn sóng. (3): Mạch tách sóng.

(4): Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần. (5): Loa.

So sánh thì ta nhận thấy bộ phân chung của hai máy đó là Aten.

Câu 43 (thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm

L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch dao động này là

A. 1 1 LC B. LC C. 1 2π LC D. 2 LC π Đáp án A

Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số

góc riêng của mạch dao động này là

0

1 =

LC

ω

Câu 44 (Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Dao động điện từ trong mạch an–ten của một máy thu

thanh khi thu được một sóng điện từ của một đài phát thanh là

A. dao động điện từ duy trì. B. dao động điện từ cưỡng bức.C. dao động điện từ tắt dần. D. dao động điện từ riêng. C. dao động điện từ tắt dần. D. dao động điện từ riêng. Đáp án B

Dao động điện từ trong mạch an-ten của một máy thu thanh khi thu được một sóng điện từ của một đài phát thanh là dao động điện từ cưỡng bức.

Câu 45 (Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch dao động điện từ gồm cuộn tự cảm có hệ số

tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động điện từ riêng của mạch được tính theo công thức A. 2 f . LC π = B. 1 f . LC = π C. f = π2 LC D. 1 f 2 LC = π Đáp án D

Tần số dao động điện từ riêng của mạch được tính theo công thức

1

f .

2 LC= =

π

Câu 46 (Thầy Ngô Thái Ngọ 2018)8: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động

độ dòng điện cực đại và hiệu điện thế cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không đúng ? A. 0 0 Q T 2 . I = π B. T 2= π LC. C. 0 0 T 2 I Q .= π D. 0 0 CU T 2 . I = π Đáp án C

Câu 47(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt

động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và

A. lệch pha π/4 so với cường độ dòng điện trong mạchB. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch B. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch D. lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện trong mạch Đáp án D

Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện trong mạch

Câu 48 (Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Tần số dao động f

được tính bằng biểu thức A. f = LC. B. f = π2 LC. C. 1 f . LC = D. 1 f . 2 LC = π Đáp án D Tần số mạch dao động LC là: 1 f . 2 LC = π

Câu 49 (Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Xét mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc w.

Giá trị cực đại điện tích của tụ điện là q0, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Hệ thức đúng là A. 0 0 I =q ω. B. 0 0 I = ωq . C. 0 0 I ω =q . D. 0 0 I ω =q . Đáp án B

Mối quan hệ giữa Io và qo là: Io = wqo

Câu 50 (Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là A. sóng trung B. sóng ngắn C. sóng cực ngắn D. sóng dài Đáp án C

Sóng vô tuyến truyền hình không thể truyền đi xa được trên bề mặt Trái Đất, muốn truyền đi xa được cần dùng các đài tiếp sóng trung gian hoặc dùng các vệ tinh viễn thông trung gian.

Do vậy, sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là sóng cực ngắn, cụ thể là sóng cực ngắn UHF – VHF.

Câu 51 (Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi có dao động điện từ tự do trong mạch dao động L,

C thì trong mạch có dòng điện xoay chiều với

A. điện áp rất lớn B. chu kì rất lớn C. cường độ rất lớn D. tần số rất lớnĐáp án D Đáp án D

Dòng điện xoay chiều trong mạch LC có tần số rất lớn

Câu 52 (Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là

A. 2π LC B. B. 2 LC π C. 1 2π LC D. 1 2π LC Đáp án D

Câu 53 (Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động

điện từ tự do thì

A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.

Từ khóa » Tốc độ Truyền Sóng điện Từ Trong Một Môi Trường