Tôi Thấy Nhớ Cái Mùi Nồng Mặn Quá Thuộc Kiểu Câu Gì Nêu đặc điểm ...

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 8 - Đề số 4 được biên soạn theo hình thức tự luận có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp

Nội dung chính Show
  • Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì?
  • Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì?
  • Video liên quan

Đề bài

Câu 1: 

a. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.

b. Chỉ ra những câu cản thán trong đoạn văn và giải thích vì sao các câu đó là câu cảm thán.

“Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự nổi với thế nước!  Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

                                    (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

Câu 2: 

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ) bàn về ý nghĩa của tính trung thực.

Câu 3: 

Kết thúc bài thơ Quê hương, nhà thơ Tế Hanh viết:

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhới

Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá.

Tình yêu quê hương trong xa cách, là nỗi nhớ khôn nguôi những hình ảnh quen thuộc của làng chài ven biển miền Trung. Còn tình yêu quê hương trong em là gì? Hãy viết bài văn nghị luận về tình yêu quê hương đất nước của giới trẻ ngày nay.

Lời giải chi tiết

Câu

Nội dung

1

Phương pháp: căn cứ bài Câu cảm thán

Cách giải:

a.

*Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán          

Câu cảm thán là câu có chứa các từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, biết bao, biết chừng nào, dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết); xuất hiện trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.

* Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.

b. Câu cảm thán: Than ôi! Lo thay! Nguy thay!                   

- Các câu trên là câu cảm thán vì chúng chứa các từ ngữ cảm thán: than ôi, thay và kết thúc câu bằng dấu chấm than.               

2

Phương pháp: phân tích, giải thích, bàn luận,…

Cách giải:

1. Mở đoạn: Trung thực là một đức tính tốt cần có trong mỗi con người.

2. Phát triển đoạn: Ý nghĩa của đức tính trung thực:

+ Trung thực: là thật thà, thành thật, không nói dối, không che giấu những thói xấu.

+ Trung thực giúp con người nâng cao phẩm giá, khiến cho các mối quan hệ thêm bền chật, khăng khít và tạo được sự tin tưởng lẫn nhau.

+ Người trung thực luôn khiến cho mọi người có cái nhìn thiện cảm, tin yêu và kính trọng.

+ Người có lòng trung thực sẽ dễ thành công trong mọi việc. Người không trung thực luôn bị mọi người xa lánh.

+ Trung thực là đức tính cần có của mỗi người.

(Dẫn chứng: Học sinh có thể chọn 1- 2 dẫn chứng tiêu biểu để minh họa).

3. Kết đoạn: Mỗi người cần có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi kiến thức để xây dựng cho mình đức tính trung thực từ những việc làm nhỏ nhất.

3

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:

* Yêu cầu chung:

- Xác định đúng kiểu bài văn nghị luận, bố cục rõ ràng, cân đối.

- Xác định đúng đề tài nghị luận

- Trình bày sạch sẽ, mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, ngữ pháp

* Yêu cầu cụ thể:

1. Mở bài: Giới thiệu chung

2. Thân bài

- Giải thích quan niệm về quê hương đất nước (quê hương đất nước là nơi mình được sinh ra và lớn lên, nơi được hấp thụ nhưng tinh hoa của dân tộc,…)

- Biểu hiện tình yêu quê hương đất nước:

+ Nhỏ thì đó là tình yêu những gì thân thuộc nhất với mình: ngôi nhà, dòng sông, …

+ Lớn hơn là tình yêu quê hương, xứ sở

+…

- Trách nhiệm bản thân:

+ Nỗ lực học tập không ngừng

+ Có mục tiêu, phương hướng phấn đâu rõ ràng: phục vụ quê hương, đất nước.

3. Kết bài: Tổng kết vấn đề

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 8 - Xem ngay

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Top 1 ✅ Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì? được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-11 14:49:45 cùng với các chủ đề liên quan khác

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì?

Hỏi:

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì?

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì?

Đáp:

hienthuc:

a) Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu cảm thán (bộc lộ cảm xúc)

**Cho mình xin câu trả lời hay nhất được không**

#Creative Team Name

hienthuc:

a) Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu cảm thán (bộc lộ cảm xúc)

**Cho mình xin câu trả lời hay nhất được không**

#Creative Team Name

hienthuc:

a) Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu cảm thán (bộc lộ cảm xúc)

**Cho mình xin câu trả lời hay nhất được không**

#Creative Team Name

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì?

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, hỏi-ngay.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì? ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì? " mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì? [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng hỏi-ngay.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!a)Phân theo mục đích nói, câu trên thuộc kiểu câu gì? bạn nhé.

3

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:

1. Mở bài: Giới thiệu chung

2. Thân bài

2.1 Thực trạng

-  Trong lớp học, học sinh khi dùng xong đồ ăn thường bỏ rác vào ngăn bàn học dù bất kì lớp học nào cũng đều có thùng rác.

- Một hiện tượng khác cũng rất hay xuất hiện ở trường học đó là học sinh thường vứt rác qua cửa sổ phòng học nếu sát bên cạnh là vườn hoa, sân thể dục. Bạn có thể tìm bất cứ góc khuất cạnh cửa sổ nào đó, vườn hoa hay sân cỏ đầy túi sữa, túi nilon được thả xuống.

2.2 Nguyên nhân

- Trước hết, về mặt chủ quan thì điểm quan trọng nhất chính là ý thức của mỗi người.

- Thứ hai về mặt khách quan, một số trường học không đáp ứng đủ số lượng thùng rác trong khuôn viên trường hay thùng rác không được đặt ở những vị trí hợp lí làm học sinh phải đi cả dãy nhà mới có thể vứt được rác.

- Một nguyên nhân khác nữa là khi học sinh vi phạm, phụ huynh hay thầy cô nhà trường còn xử phạt quá nhẹ hoặc thậm chí coi đó không phải là lỗi lầm cần phải sửa sai.

2.3 Hệ quả

- Trước hết, việc vứt rác bừa bãi sẽ gây ô nhiễm môi trường nhất là môi trường đất, môi trường nước và không khí của trường học và khu dân cư xung quanh.

- Thứ hai, việc vứt rác bừa bãi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, gây ra nhiều dịch bệnh nhất là các bệnh truyền nhiễm.

- Thứ ba, việc vứt rác bừa bãi nếu không được quán triệt sẽ gây nên một thói quen xấu cho thế hệ tương lai.

2.4 Giải pháp

- Tăng cường ý thức, trách nhiệm của mỗi học sinh, giáo viên trong nhà trường về việc vứt rác đúng nơi quy định kể cả những thứ nhỏ nhất. Giáo viên trong nhà trường luôn phải là tấm gương cho học sinh của mình, họ có ý thức cao trong việc vứt rác đúng nơi quy định thì học sinh nhất là lứa tuổi tiểu học mới có thể noi theo và học tập.

- Bên cạnh đó, nhà trường nên tăng cường tổ chức các buổi ngoại khóa nói về tác hại của việc ô nhiểm môi trường sống để học sinh có thể hiểu rõ về sự bức thiết cũng như lời kêu cứu của mẹ thiên nhiên hiện tại.

- Ngoài ra, nhà trường cần có những qui định và những hình phạt nghiêm khắc đối với những cá nhân vứt rác bừa bãi trong khuôn viên trường.

3. Kết bài: Tổng kết vấn đề

Từ khóa » Tôi Thấy Nhớ Cái Mùi Nồng Mặn Quá Chức Năng