Tóm Lược Diễn Biến 2 Giai đoạn Của Phong Trào Cần ...

Giải Lịch sử 11 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Câu hỏi trang 128 SGK Lịch sử 11: Tóm lược diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn.

Lời giải:

Tóm lược diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần vương chống Pháp (ảnh 1)

- Giai đoạn 1885 – 1888:

+ Lãnh đạo: Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.

+ Lực lượng: đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

+ Địa bàn: rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.

+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).

- Giai đoạn 1888 - 1896:

+ Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.

+ Địa bàn: thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi.

+ Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 11 hay, chi tiết khác:

A. Câu hỏi giữa bài:

Câu hỏi trang 125 Lịch sử 11: Phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào...

Câu hỏi trang 129 Lịch sử 11: Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy...

Câu hỏi trang 131 Lịch sử 11: Mô tả cấu trúc của căn cứ Ba Đình...

Câu hỏi trang 131 Lịch sử 11: Trình bày diễn biến của khởi nghĩa Ba Đình...

Câu hỏi trang 133 Lịch sử 11: Tóm lược các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Hương Khê...

Câu hỏi trang 133 Lịch sử 11: Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất...

Câu hỏi trang 135 Lịch sử 11:Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế từ năm 1884 đến năm 1913...

B. Câu hỏi cuối bài:

Câu 1 trang 136 Lịch sử 11: Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình...

Câu 2 trang 136 Lịch sử 11: Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu...

Câu 3 trang 136 Lịch sử 11: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa...

Từ khóa » Trình Bày 2 Giai đoạn Của Phong Trào Cần Vương