Tóm Tắt Công Thức Vật Lí Lớp 10 Cả Năm
Có thể bạn quan tâm
- Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!
Bộ tài liệu Tóm tắt công thức quan trọng Vật Lí 10 cả năm chi tiết chương trình sách mới Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều sẽ giúp học sinh dễ dàng tổng kết lại kiến thức đã học từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.
Tóm tắt công thức Vật Lí 10 chương trình mới
Công thức Vật Lí 10 Kết nối tri thức
Công thức Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo
Công thức Vật Lí 10 Cánh diều
Công thức tính sai số tuyệt đối
Công thức tính sai số tỉ đối
Công thức tính vận tốc trung bình
Công thức tính tốc độ trung bình
Công thức tính độ dịch chuyển tổng hợp
Công thức tính vận tốc tổng hợp
Công thức tính gia tốc của chuyển động biến đổi
Công thức vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
Công thức về phương trình độ dịch chuyển, quãng đường
Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc
Công thức chuyển động rơi tự do
Công thức chuyển động ném ngang
Công thức tính trọng lượng
Công thức tính lực ma sát
Công thức tính lực đẩy Archimedes
Công thức định luật II Newton
Công thức tính khối lượng riêng
Công thức tính áp suất
Công thức tính áp suất chất lỏng
Công thức tổng hợp lực đồng quy
Công thức lực tổng hợp hai lực song song cùng chiều
Công thức moment lực
Công thức moment ngẫu lực
Công thức tính công
Công thức tính công suất
Công thức động năng
Công thức thế năng
Công thức cơ năng
Công thức tính hiệu suất
Công thức động lượng
Công thức mối quan hệ giữa lực và độ thay đổi động lượng
Công thức định luật bảo toàn động lượng
Công thức độ dịch chuyển góc
Công thức tốc độ góc
Công thức tính tốc độ chuyển động tròn
Công thức liên hệ giữa tốc độ và tốc độ góc
Công thức tính gia tốc hướng tâm
Công thức tính lực hướng tâm
Công thức tính lực đàn hồi
Lưu trữ: Công thức Vật Lí 10 (sách cũ)
Tài liệu tóm tắt công thức Vật Lí lớp 10 gồm 7 chương, liệt kê các công thức quan trọng nhất:
Chương 1: Động học chất điểm
Chương 2: Động lực học chất điểm
Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Chương 4: Các định luật bảo toàn
Chương 5: Chất khí
Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học
Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể
Hi vọng với bài tóm tắt công thức Vật Lí 10 này, học sinh sẽ dễ dàng nhớ được công thức và biết cách làm các dạng bài tập Vật Lí lớp 10. Mời các bạn đón xem:
Tóm tắt Công thức Vật Lí 10 Chương 1: Động học chất điểm
1. Công thức chuyển động thẳng đều
- Vận tốc trung bình:
- Tốc độ trung bình:
- Phương trình chuyển động thẳng đều:
x = x0 + v.t
x0: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t = 0 (gốc thời gian).
x : Tọa độ của vật ở thời điểm t.
- Phương trình quãng đường đi của vật chuyển động thẳng đều:
- Vật chuyển động trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất khoảng thời gian t. Vận tốc của vật trong nửa đầu của khoảng thời gian này là v1, trong nửa cuối là v2. Tốc độ trung bình cả đoạn đường AB:
- Vật chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường đầu với vận tốc v1, nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường:
- Bài toán chuyển động của hai chất điểm trên cùng một phương:
Phương trình chuyển động của chất điểm 1:
x1 = x01 + v1.t (1)
Phương trình chuyển động của chất điểm 2:
x2 = x02 + v2.t (2)
+ Lúc hai chất điểm gặp nhau x1 = x2 => thế t vào (1) hoặc (2) xác định được vị trí gặp nhau
+ Thời gian 2 xe gặp nhau = t
+ Thời điểm hai xe gặp nhau = t + tgốc
+ Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t:
- Thời gian xe A đuổi kịp xe B (2 xe đi cùng chiều, vA > vB):
- Thời gian hai xe đi ngược chiều gặp nhau:
2. Công thức chuyển động thẳng biến đổi đều
- Vận tốc tức thời:
, ∆x: độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian Dt (m).
- Gia tốc:
- Vận tốc:
v = v0 + a.t (với gốc thời gian t0 = 0)
- Quãng đường:
- Công thức liên hệ a, v, s:
- Phương trình chuyển động:
Nếu lấy t0 = 0 thì x = x0 + v0t +
- Quãng đường vật đi được trong giây thứ n:
- Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều:
+ Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động
+ Khi hai chuyển động gặp nhau: x1 = x2
Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bài toán.
+ Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t:
- Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 và s2. Trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là t. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.
Giải hệ phương trình:
- Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường s1 thì vật đạt vận tốc v1. Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s2kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.
- Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu:
+ Cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n:
+ Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi:
- Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì chuyển động chầm dần đều:
+ Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn:
+ Cho quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn s, thì gia tốc:
+ Cho a thì thời gian chuyển động:
+ Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng:
+ Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là , thì gia tốc :
3. Công thức sự rơi tự do
- Vận tốc rơi tự do:
v = g.t
- Quãng đường rơi tự do:
s =
- Thời gian rơi trong cả quá trình:
(h là độ cao của vật vào thời điểm ban đầu)
- Tốc độ ngay trước khi chạm đất:
.
- Tốc độ trung bình trong suốt quá trình rơi:
- Quãng đường trong n giây và giây thứ n:
Trong n giây cuối:
- Vận tốc trung bình của chất điểm từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:
- Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:
4. Công thức chuyển động ném
* Chuyển động ném đứng lên vận tốc ban đầu v0:
- Vận tốc:
v = v0 – gt ; Chạm đất tcđ =
- Quãng đường:
(chỉ áp dụng khi vật chưa lên đỉnh, t < v0/g);
- Hệ thức liên hệ:
v2 - v02 = - 2gs
- Phương trình chuyển động:
(chiều dương Oy hướng lên)
* Chuyển động ném đứng lên từ điểm cách đất h0 với vận tốc ban đầu v0 :
- Vận tốc:
v = v0 – gt; Chạm đất:
- Quãng đường:
(chỉ áp dụng khi vật chưa lên đỉnh, t < v0/g);
- Hệ thức liên hệ:
v2 - v02 = -2gs
- Phương trình:
(chiều dương Oy hướng lên).
* Chuyển động ném đứng từ trên xuống với vận tốc ban đầu v0, cách đất h:
- Vận tốc:
v = v0 + gt ; Chạm đất:
- Quãng đường:
- Hệ thức liên hệ:
v2 - v02 = 2gs.
- Phương trình chuyển động:
* Chuyển động ném ngang với vận tốc ban đầu v0:
- Phương trình:
Ox: x = v0t; Oy: y =
- Phương trình quỹ đạo:
- Vận tốc:
;
- Tầm bay xa:
L = v0.tcđ = ; tcđ =
* Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 (góc ném α)
- Phương trình:
- Phương trình quỹ đạo:
- Vận tốc:
- Tầm bay cao:
- Tầm bay xa:
5. Công thức chuyển động tròn đều
- Tốc độ dài:
- Tốc độ góc:
- Đổi góc từ độ sang rad:
α (độ) = (rad)
- Chu kỳ:
- Tần số:
(vòng/s hoặc Hz)
- Công thức liên hệ:
; với r là bán kính quỹ đạo (m)
- Mối liên hệ giữa tốc độ quay n (vòng/phút) và tốc độ góc w (rad/s):
- Gia tốc hướng tâm:
6. Công thức cộng vận tốc
- Công thức vận tốc:
- Một số trường hợp đặc biệt:
+ Khi cùng hướng với
cùng hướng với
v1,3 = v1,2 + v2,3
+ Khi ngược hướng với
cùng hướng với vectơ có độ lớn hơn
+ Khi vuông góc với
hợp với một góc α xác định bởi:
+ Khi tạo với một góc α bất kì thì:
- Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t1, và khi chạy ngược lại từ B về A phải mất thời gian t2. Thời gian để ca nô trôi từ A đến B nếu ca nô tắt máy:
- Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t1, và khi chạy ngược lại từ B về A phải mất t2 giờ. Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước v12 tìm v23; AB
+ Khi xuôi dòng:
+ Khi ngược dòng:
+ Giải hệ (1); (2) suy ra: v23; s
7. Công thức tính sai số
- Giá trị trung bình:
- Các xác định sai số của phép đo:
trong đó: được gọi là sai số ngẫu nhiên ΔA' = một hoặc nửa độ chia nhỏ nhất của dụng cụ được gọi là sai số dụng cụ
- Cách viết kết quả đo:
- Sai số tỉ đối:
Tóm tắt Công thức Vật Lí 10 Chương 2: Công thức Động lực học chất điểm
1. Công thức tổng hợp và phân tích lực
- Tổng hợp lực:
Gọi α là góc hợp bởi , khi đó:
=> |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2
Ngoài ra có thể tính góc giữa hợp lực và lực thành phần:
- Các trường hợp đặc biệt:
+ Nếu
F = F1 + F2 và
+ Nếu
cùng hướng với vectơ lực có độ lớn lớn hơn
+ Nếu
+ Nếu F1 = F2 = A:
+ Nếu F1 = F2 = A và α = 1200 :
F = F1 = F2 =A
Chú ý: Nếu có hai lực, thì hợp lực có giá trị trong khoảng:
|F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2
- Điều kiện cân băng của chất điểm:
+ Điều kiện cân bằng tổng quát:
+ Khi có 2 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều
+ Khi có 3 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của ba lực ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba
2. Công thức các định luật NiuTon
- Định luật II Niu-tơn:
(m là khối lượng của vật (kg))
+ Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng là hợp lực của các lực đó:
- Định luật III Niu-tơn:
- Lực truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1, lực truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2 thì:+
+ Lực F truyền cho vật khối lượng m1 + m2 một gia tốc a:
+ Lực F truyền cho vật khối lượng m1 – m2 một gia tốc a:
- Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn có khối lượng m chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường s trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật có khối lượng Δm lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường s’ trong thời gian t. Bỏ qua ma sát
- Hai quả cầu nằm trên mặt phẳng ngang. Quả cầu 1 chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm với quả cầu 2 đang nằm yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc v thì:
- Quả bóng A đang chuyển động với vận tốc v01 đến đập vào quả bóng B đang đứng yên (v02 = 0). Sau va chạm bóng A dội ngược trở lại với vận tốc v1, còn bóng B chạy tới với vận tốc v2 thì:
- Một quả bóng đang chuyển động với vận tốc v0 thì đập vuông góc vào một bức tường, bóng bật ngược trở lại với vận tốc v, thời gian va chạm Δt. Lực của tường tác dụng vào bóng có độ lớn:
- Quả bóng khối lượng m bay động với vận tốc v0 đập vào tường và bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn không đổi, thời gian va chạm Δt.
Lực của tường tác dụng vào bóng có độ lớn:
- Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v0 thì hãm phanh; biết hệ số ma sát trượt giữa ô tô và sàn là μ. Gia tốc của ô tô là:
a = -μg
- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho lực kéo F, khối lượng của vật m
+ Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốc của vật là:
+ Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là thì gia tốc của vật là:
- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho lực kéo F, khối lượng của vật m, góc α.
+ Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốc của vật là:
+ Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ thì gia tốc của vật là:
- Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng , góc nghiêng α, chiều dài mặt phẳng nghiêng là l:
+ Nếu bỏ qua ma sát:
* Gia tốc của vật:
a = gsinα
* Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:
+ Nếu ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ:
* Gia tốc của vật:
a = g(sinα - μcosα)
* Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:
- Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 theo phương ngang thì trượt lên một phẳng nghiêng, góc nghiêng α:
+ Nếu bỏ qua ma sát:
* Gia tốc của vật là:
a = - gsinα
* Quãng đường đi lên lớn nhất:
+ Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ:
* Gia tốc của vật là:
* Quãng đường đi lên lớn nhất:
- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho F, m1, m2
+ Nếu bỏ qua ma sát:
* Gia tốc của vật là:
* Lực căng dây nối:
+ Nếu ma sát giữa m1; m2 với sàn lần lượt là μ1 và μ2:
* Gia tốc của m1 và m2:
* Lực căng dây nối:
- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho khối lượng m1; m2
+ Nếu bỏ qua ma sát:
* Gia tốc của m1, m2 là:
* Lực căng dây nối:
+ Nếu hệ số ma sát giữa m2 và sàn là μ
* Gia tốc của m1, m2 là:
* Lực căng dây nối:
Chú ý : nếu m1 đổi chỗ cho m2:
+ Nếu bỏ qua ma sát
* Gia tốc của m1, m2 là:
* Lực căng dây nối:
+ Nếu hệ số ma sát giữa m1 và sàn là μ:
* Gia tốc của m1, m2 là:
* Lực căng dây nối:
- Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m1, m2.
+ Gia tốc của m1:
+ Gia tốc của m2:
+ Lực căng dây nối:
- Tính áp lực nén lên cầu vồng lên tại điểm cao nhất:
m: khối lượng vật nặng; R: bán kính của cầu
- Tính áp lực nén lên cầu lõm xuống tại điểm thấp nhất:
m: khối lượng vật nặng; R: bán kính của cầu
3. Công thức các lực cơ học
- Trọng lực:
+ Trọng lượng: P = mg (đơn vị là N)
- Lực hấp dẫn:
Trong đó : m1, m2: khối lượng 2 vật (kg)
r: khoảng cách giữa hai vật (m).
G = 6,67.10-11Nm2/kg2.
+ Gia tốc trọng trường độ cao h:
+ Gia tốc trọng trường ở gần mặt đất: (h < R):
M = 6.1024 kg (khối lượng trái đất)
R = 64.105 m (bán kính trái đất).
- Lực đàn hồi:
Trong đó: k: độ cứng lò xo (N/m).
+ Khi treo vật nặng vào lò xo, vật cân bằng khi:
- Lực ma sát trượt:
Fmst = μt.N
- Cách tính áp lực N trong một vài trường hợp đặc biệt:
+ Vật trượt trên mp ngang, lực kéo lệch góc α so với phương ngang:
+ Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α:
- Lực ma sát nghỉ:
+ Khi F tăng dần, Fmsn tăng theo đến một giá trị FM nhất định thì vật bắt đầu trượt. FM là giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ.
: hệ số ma sát nghỉ
Fmsn ≤ FM; Fmsn = Fx, Fx: thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc
- Lực hướng tâm:
Trong đó: m: khối lượng vật (kg)
v: tốc độ dài (m/s);
ω: tốc độ góc (rad/s);
R: bán kính quỹ đạo ( m)
- Lực quán tính:
+
+ Độ lớn: Fqt = ma
- Lực quán tính li tâm:
- Bài toán mặt phẳng ngang:
+ Hợp lực:
=> F = Fkéo - Fms; Fms = μ.m.g
+ Gia tốc:
+ Bỏ qua ma sát:
+ Khi hãm phanh: Fkéo = 0; a = -μg
Tóm tắt Công thức Vật Lí 10 Chương 3: Công thức Cân bằng và chuyển động của vật rắn
1. Công thức cân bằng của một vật chịu tác dụng hai hoặc ba lực.
- Vật rắn ở trạng thái cân bằng khi:
- Hai lực có giá đồng quy:
- Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
+ Hai lực không song song:
+ Hai lực song song:
* Hai lực song song cùng chiều:
* Hai lực song song ngược chiều:
- Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực:
+ Ba lực không song song:
+ Ba lực song song:
2. Công thức cân bằng của một vật có trục quay cố định
- Moment lực:
M = F.d
Trong đó F: độ lớn của lực tác dụng (N)
d: cánh tay đòn (m), là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
- Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định (Quy tắc moment):
: Tổng moment lực làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ.
Tổng moment lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ
3. Công thức ngẫu lực
- Ngẫu lực:
F1 = F2 = F
- Momen của ngẫu lực:
M = F1.d1 + F2.d2
M = F.(d1 + d2) = F.d, d: khoảng cách giữa hai giá của hai lực
Trong đó: F1 = F2 = F
d = d1 = d2
4. Công thức xác định trọng tâm của một vật rắn
Trong đó: xi: tọa độ của phần tử thứ i có khối lượng là mi
m: khối lượng của vật
Tóm tắt Công thức Vật Lí 10 Chương 4: Công thức Các định luật bảo toàn
1. Công thức động lượng
- Động lượng:
- Động lượng của hệ vật:
- Định lí biến thiên động lượng:
Hoặc
+ Nếu
+ Nếu
2. Công thức định luật bảo toàn động lượng
- Định luật bảo toàn động lượng:
Trong đó: m1, m2: khối lượng của các vật (kg)
v1,v2: vận tốc của các vật trước va chạm (m/s)
v1’,v2’: vận tốc của các vật sau va chạm (m/s)
- Định luật bảo toàn động lượng đối với chuyển động bằng phản lực:
+ Nếu ban đầu tên lửa đứng yên:
Trong đó: M, V: khối lượng, vận tốc của tên lửa
m,v: khối lượng, vận tốc của khí phụt ra
+ Tên lửa đang bay mà phụt khí ra sau:
Trong đó: M: khối lượng của tên lửa (bao gồm cả khối lượng m của khí)
V0, V: vận tốc của tên lửa trước và sau khi phụt khí
v: vận tốc khí
- Định luật bảo toàn động lượng với va chạm mềm:
+ Nếu
+ Nếu (chọn chiều (+) là chiều )
Chú ý: Trong va chạm mềm không có bảo toàn cơ năng vì có nhiệt lượng Q tỏa ra trong quá trình va chạm:
3. Công thức công và công suất
- Công:
A = Fscosa
Trong đó F: Độ lớn lực tác dụng (N)
S: Đoạn đường vật dịch chuyển (m)
A: Công (J).
a : góc hợp bởi hướng của lực với hướng chuyển dời của vật
Biện luận:
+ Khi 0 ≤ α < 900 thì cosα > 0 => A > 0 => Lực thực hiện công dương hay công phát động. | |
+ Khi α = 900 thì A = 0 => Lực không thực hiện công khi lực vuông góc với hướng chuyển động. | |
+ Khi 900 < α ≤ 1800 thì cosα < 0 => A < 0 +> Lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động. |
- Công của trọng lực:
Ap12 = mgh12 = mg( h1 - h2)
Trong đó: h12: là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối theo phương thẳng đứng
- Công của lực đàn hồi:
Trong đó x1: độ biến dạng đầu
x2: độ biến dạng cuối
- Công của lực ma sát:
- Công của phản lực:
AN = 0
- Công suất:
+ Công suất trung bình:
+ Công suất tức thời:
Trong đó: P: công suất (J/s)
A: công thực hiện (J)
t: thời gian thực hiện công
v: vận tốc tức thời tại 1 thời điểm đang xét (m/s)
- Hiệu suất:
Trong đó: A: công của lực phát động
A’: công có ích
4. Công thức định luật bảo toàn cơ năng
- Động năng:
Trong đó: m: Khối lượng vật (kg)
v: vận tốc ( m/s)
- Định lý động năng:
Khi động năng tăng.
Khi động năng giảm.
- Thế năng trọng trường:
Wt = mgz
Trong đó: m: khối lượng của vật (kg)
g: gia tốc trọng trường (m/s2).
z: Độ cao của vật so với gốc thế năng (m)
- Định lí về thế năng:
A12 = Ap12 = Wt1 – Wt2 = ΔWt
Trong đó: A12: công của trọng lực chuyển từ vị trí 1 sang vị trí 2
Wt1 – Wt2 = : độ giảm thế năng
Chú ý: Nếu A12 > 0 thì ΔWt > 0: thế năng của vật giảm
Nếu A12 < 0 thì ΔWt < 0: thế năng của vật tăng
- Thế năng đàn hồi:
Wt = k(Dℓ)2
Trong đó k: Độ cứng vật đàn hồi (N/m)
Δℓ: Độ biến dạng (m).
Wt: Thế năng đàn hồi (J).
+ Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi:
- Định luật bảo toàn cơ năng:
W1 = W2 hay Wt1 + Wđ1 = Wt2 + Wđ2
+ Trường hợp vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực:
+ Trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và không thay đổi độ cao:
+ Nếu vật còn chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản, lực kéo …(gọi là lực không thế) thì :
ALực không thế = W2 - W1
Tóm tắt Công thức Vật Lí 10 Chương 5: Công thức Chất khí
1. Khí lí tưởng
- Số mol:
- Số phân tử / nguyên tử:
- Khối lượng:
- Khối lượng riêng:
2. Công thức các quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng
- Phương trình trạng thái khí lý tưởng
- Phương trình Claperon-Mendeleep:
Trong đó: R = 8,31 J/mol.K
T = toC + 273
- Quá trình đẳng nhiệt:
+ Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ot:
p ~ (p tỉ lệ nghịch với V)
Chú ý: Đồ thị (P,V) đường đẳng nhiệt là 1 đường hypebol
- Quá trình đẳng tích:
+ Định luật Sác – lơ:
p ~ T (p tỉ lệ thuận với T)
Chú ý: Đồ thị (p,T) đường đẳng tích là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- Quá trình đẳng áp:
+ Định luật Gay-luyxac:
V ~ T (V tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối T)
Chú ý: Đồ thị (V,T) đường đẳng áp là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Tóm tắt Công thức Vật Lí 10 Chương 6: Công thức Cơ sở của nhiệt động lực học
1. Công thức nội năng và sự biến thiên nội năng
- Nội năng:
U = Wđ ( phân tử) + Wt ( phân tử) = f ( T,V )
Chú ý: Khí lí tưởng Wt (phân tử) = 0 => U = Wđ (phân tử) = f (T)
- Độ biến thiên nội năng:
ΔU = U2 ( sau) - U1 ( trước)
+ Nếu ΔU > 0 => U2 > U1: Nội năng tăng
+ Nếu ΔU < 0 => U2 < U1 : Nội năng giảm
- Hai cách làm biến đổi nội năng:
+ Thực hiện công: ΔU = A (A > 0: Vật nhận công)
+ Truyền nhiệt: ΔU = Q = mc.Δt
* Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng (thu)
* Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng (tỏa)
- Nhiệt lượng:
Q = DU và Q = mc.Δt
Trong đó: Q: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
m: là khối lượng (kg)
c: là nhiệt dung riêng của chất
Δt: là độ biến thiên nhiệt độ (oC hoặc K)
+ Phương trình cân bằng nhiệt:
2. Công thức các nguyên lí của nhiệt động lực học
- Nguyên lý I nhiệt động lực học:
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được:
ΔU = A + Q
Quy ước dấu:
ΔU > 0: nội năng tăng; ΔU < 0: nội năng giảm
A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công
Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ truyền nhiệt
Chú ý:
- Nguyên lí II nhiệt động lực học:
+ Cách phát biểu của Clau-di-út:
Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn
+ Cách phát biểu của Các-nô:
Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
- Hiệu suất của động cơ nhiệt:
Trong đó: Q1 là nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng (J)
Q2 là nhiệt lượng lấy từ nguồn lạnh (J)
A là công có ích của động cơ (J)
+ Hiệu suất lí tưởng:
Trong đó: T1: nhiệt độ của nguồn nóng
T2: nhiệt độ của nguồn lạnh
- Hiệu năng:
Tóm tắt Công thức Vật Lí 10 Chương 7: Công thức Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể
1. Công thức sự nở vì nhiệt của chất rắn
Gọi: l0, V0, S0, D0 lần lượt là: độ dài – thể tích – diện tích – khối lượng riêng ban đầu của vật.
l, V, S, D lần lượt là: độ dài – thể tích – diện tích – khối lượng riêng của vật ở nhiệt độ t oC.
Δl, ΔV, ΔS, ΔD lần lượt là độ biến thiên (phần nở thêm) độ dài – thể tích – diện tích – nhiệt độ của vật sau khi nở.
- Sự nở dài:
l = l0. ( 1 + αΔt) => Δl = l0.α.Δt
Với là hệ số nở dài của vật rắn. Đơn vị:
- Sự nở khối:
V = V0 ( 1 + β.Δt ) = V0. ( 1 + 3.α.Δt ) => ΔV = V0.3α.Δt
Với β = 3.α
- Sự nở tích (diện tích):
S = S0. ( 1 + 2.α.Δt ) => ΔS = S.2α.Δt
Với d là đường kính tiết diện vật rắn.
- Sự thay đổi khối lượng riêng:
2. Các hiện tượng bề mặt chất lỏng
- Lực căng bề mặt:
f = δ.l (N)
Trong đó: δ - hệ số căng bề mặt.
l = π.d- chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng.(m)
+ Khi nhúng một chiếc vòng vào chất lỏng sẽ có 2 lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng.
* Tổng các lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng:
Fcăng = Fc = Fkéo – P (N)
Với Fkéo lực tác dụng để nhắc chiếc vòng ra khổi chất lỏng (N)
P là trọng lượng của chiếc vòng.
* Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng.
l = π ( D + d )
Với D là đường kính ngoài; d là đường kính trong.
* Giá trị hệ số căng bề mặt của chất lỏng.
Chú ý: Một vật nhúng vào xà phòng luôn chịu tác dụng của hai lực căng bề mặt
- Độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn:
δ (N/m): hệ số căng bề mặt của chất lỏng
р (N/m3): khối lượng riêng của chất lỏng
g (m/s2): gia tốc trọng trường.
d (m): đường kính trong của ống.
h (m): độ dâng lên hay hạ xuống.
3. Công thức sự chuyển thể của các chất
- Nhiệt nóng chảy riêng:
Q = mλ
Với : nhiệt nóng cháy riêng (J/kg)
- Nhiệt hóa hơi (nhiệt hóa hơi riêng):
Q = L.m
Với L: nhiệt hóa hơi riêng (J/kg)
3. Công thức độ ẩm tương đối
- Độ ẩm tương đối:
Trong đó a: độ ẩm tuyệt đối
A: độ ẩm cực đại của không khí ở cùng nhiệt độ
+ Theo khí tượng học, độ ẩm tương đối f được tính gần đúng theo công thức:
Trong đó: p là áp suất riêng phần của hơi nước
pbh: áp suất của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng 1 nhiệt độ
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Sổ tay toán lý hóa 12 (29k/ 1 cuốn)
- Tổng ôn tốt nghiệp 12 toán, sử, địa, kinh tế pháp luật.... (80k/1 cuốn)
- 30 đề Đánh giá năng lực đại học quốc gia Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12
Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Từ khóa » Các định Luật Vật Lý Lớp 10
-
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 10 - Hocmai
-
Tổng Hợp Các Công Thức Vật Lý Lớp 10 đầy đủ, Ngắn Gọn, Dễ Nhớ
-
Công Thức Vật Lý Lớp 10 đầy đủ
-
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Vật Lý 10 Học Sinh Cần Ghi Nhớ - CCBOOK
-
Lý Thuyết Vật Lý Lớp 10
-
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý 10 Công Thức Lí 10
-
Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng - Kiến Guru
-
Lý Thuyết Ba định Luật Niutơn | SGK Vật Lí Lớp 10
-
Giải Bài Tập Vật Lý 10, Vật Lý Lớp 10 - Để Học Tốt Vật Lý 10
-
Lý Thuyết Vật Lý 10: Bài 10. Ba định Luật Niu-tơn - TopLoigiai
-
Giải Bài 10 Vật Lí 10: Ba định Luật Niu-ton - Tech12h
-
Lý Thuyết Về Các định Luật Bảo Toàn Môn Vật Lý Lớp 10 Của Thầy ...
-
Vật Lý Lớp 10
-
“CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ LỚP 10 THPT - Tài Liệu Text