Tóm Tắt Cuộc Chiến Tranh Nam - Bắc Triều Và Sự Trong - Đàng Ngoài

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Lịch sử lớp 7
  • Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

Chủ đề

  • Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập
  • Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
  • Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
  • Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
  • Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý
  • Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XVIII
  • Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
  • Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
  • Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
  • Bài 17. Ôn tập chương II và chương III
  • Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV
  • Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
  • Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
  • Bài 21. Ôn tập chương IV
  • Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
  • Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
  • Bài 25. Phong trào Tây Sơn
  • Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
  • Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
  • Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
  • Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI
  • Bài 30. Tổng kết
Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp khánh lê
  • khánh lê
21 tháng 4 2021 lúc 13:27

Tóm tắt cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự Trong - Đàng Ngoài

 

Lớp 7 Lịch sử Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quy... 4 0 Khách Gửi Hủy ꧁Ŧą∂ღℓ๏νëღ₤ąρเй꧂ ꧁Ŧą∂ღℓ๏νëღ₤ąρเй꧂ 21 tháng 4 2021 lúc 13:30

Chiến tranh Nam - Bắc triều

* Nguyên nhân:

- Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).

- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.

=> Gây ra chiến tranh Nam - Bắc triều.

* Diến biến:

- Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến kéo dài hơn 50 năm từ vùng Thanh – Nghệ trở ra bắc.

- Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.

Hậu quả:

- Gây tổn thất lớn về người và của.

- kinh tế bị tàn phá.

Tính chất: là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

  Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ꧁Ŧą∂ღℓ๏νëღ₤ąρเй꧂ ꧁Ŧą∂ღℓ๏νëღ₤ąρเй꧂ 21 tháng 4 2021 lúc 13:31

a) Nguyên nhân:

- Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh => Đàng Ngoài.

- Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng => Đàng Trong.

- Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc => Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.

b) Diễn biến:

- Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.

- Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.

- Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.

+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.

+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.

c) Hậu quả:

- Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.

- Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.

* Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Đàng Ngoài:

+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.

+ Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa => “vua Lê – chúa Trịnh”.

- Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền => chúa Nguyễn.

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Minh Đức Đinh Minh Đức 6 tháng 11 2021 lúc 13:23

* Nguyên nhân:

- Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).

- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.

=> Gây ra chiến tranh Nam - Bắc triều.

* Diến biến:

- Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến kéo dài hơn 50 năm từ vùng Thanh – Nghệ trở ra bắc.

- Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nhóm chiến binh z nhóm chiến binh z 20 tháng 2 2022 lúc 16:28

a) Nguyên nhân:

- Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh => Đàng Ngoài.

- Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng => Đàng Trong.

- Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc => Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.

b) Diễn biến:

- Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.

- Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.

- Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.

+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.

+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.

c) Hậu quả:

- Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.

- Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.

* Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Đàng Ngoài:

+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.

+ Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa => “vua Lê – chúa Trịnh”.

- Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền => chúa Nguyễn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự thanh dat nguyen
  • thanh dat nguyen
3 tháng 3 2021 lúc 19:46

Giúp mik: Hãy nêu lên hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. 

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quy... 3 0 Sách Giáo Khoa
  • Câu 1
SGK lớp 7 trang 109 4 tháng 4 2017 lúc 10:47

Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quy... 7 0 *•.¸♡e̸m̸๛m̸u̸ốn̸๛l̸ái̸๛...
  • *•.¸♡e̸m̸๛m̸u̸ốn̸๛l̸ái̸๛...
25 tháng 2 2021 lúc 8:23

-Xac định trên lược đồ vị trí địa lí Bắc Triều, Đàng trong, Đàng ngoài.

-Trình bày nguyên nhân và hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều, Trịnh-Nguyễn.

-Nêu ý kiến của em về tính chất của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều, Trịnh-Nguyễn. Em có đồng tình với các cuộc chiến tranh này không? Vì sao?

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quy... 2 1 Nhật Tân
  • Nhật Tân
18 tháng 3 2021 lúc 19:34

Nhận xét về tình hình chính trị xã hội nước ta ở thế kỉ XVI - XVII. Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng trong, Đàng ngoài.

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quy... 1 0 longhieu
  • longhieu
7 tháng 3 2022 lúc 21:00

Hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoàigiúp mik với

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quy... 4 0 *•.¸♡e̸m̸๛m̸u̸ốn̸๛l̸ái̸๛...
  • *•.¸♡e̸m̸๛m̸u̸ốn̸๛l̸ái̸๛...
25 tháng 2 2021 lúc 8:22

Vì sao hình thành Nam - Bắc triều ? Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra như thế nào ?

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quy... 1 1 hoang long
  • hoang long
25 tháng 4 2022 lúc 17:45

Diễn biến các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh- Nguyễn

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quy... 2 0 Nguyễn Trọng Hiếu
  • Nguyễn Trọng Hiếu
20 tháng 5 2016 lúc 11:48

Vì sao hình thành Nam - Bắc triều ? Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra như thế nào ?

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quy... 2 0 Trang Thùy
  • Trang Thùy
18 tháng 3 2022 lúc 20:17

Xác định tính chất và hậu quả  của cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều?

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quy... 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Trịnh Bày Chiến Tranh Nam - Bắc Triều